Bài 25. Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Chia sẻ bởi Lê Văn Khiêm |
Ngày 03/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Viết đoạn văn trình bày luận điểm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Chúc các em học tốt!
GV: Lê Văn Khiêm
Trường THCS Khánh Hưng
Em hiểu thế nào là luận điểm?
- Em hãy nêu hệ thống luận điểm trong bài: "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn?
- Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người nói (người viết) nêu ra trong bài văn nghị luận.
- Hệ thống luận điểm trong bài: "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn:
*. Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa, trên thuận ý trời, dưới theo lòng dân, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài.
*. Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi.
*. Thành Đại La xét về mọi mặt, xứng đáng là kinh đô của muôn đời.
*. Cần phải dời đô về thành Đại La.
Viết đoạn văn
trình bày luận điểm.
1. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
a) Nhận diện cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
*/ Nội dung của đoạn a: Thành Đại La xứng đáng là kinh đô của muôn đời.
*/ Nội dung của đoạn b: Tinh thần yêu nước nồng nàn của đồng bào ta ngày nay.
*/ Câu chủ đề của đoạn a: Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
? Cuối đoạn
*/ Câu chủ đề của đoạn b: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
? Đầu đoạn
Đoạn a:
- Vốn là kinh đô cũ.
- Vị trí trung tâm trời đất
- Thế đất quí hiếm: Rồng cuộn, hổ ngồi.
- Dân cư đông đúc, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Nơi thắng địa.
*/ Xứng đáng là kinh đô muôn đời.
Đoạn a:
*/ Các câu mang ý cụ thể nằm trước ? Câu mang ý khái quát đứng cuối đoạn
? Đoạn văn qui nạp.
Đoạn b:
*/ Tinh thần yêu nước nồng nàn của đồng bào ta ngày nay.
- Theo lứa tuổi.
- Theo không gian vùng miền.
- Theo vị trí công tác, ngành nghề được giao.
Đoạn b:
*/ Câu mang ý khái quát đứng đầu đoạn ? Các câu mang ý cụ thể nằm cuối đoạn.
? Đoạn văn diễn dịch.
Cấu trúc
đoạn văn nghị luận
Đoạn diễn dịch:
- Câu chủ đề nêu
luận điểm.
? Luận cứ 2,3...
Đoạn qui nạp:
- Luận cứ 1, 2, 3... ? Câu chủ đề nêu
luận điểm.
*/ Câu chủ đề nằm vị trí cuối của đoạn văn:
Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.
? Đoạn văn qui nạp.
*/ Nội dung luận điểm:
Bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc chúng mua chó.
1. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
a) Nhận diện cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
*/ Ghi nhớ 1 (Sgk/ trang 81)
b) Cách lập luận đoạn văn nghị luận:
Trình tự sự việc trong đoạn văn:
Mẹ con chị Dậu đến bán chó.
Vợ chồng Nghị Quế với chó.
Vợ chồng Nghị Quế với mẹ con chị Dậu.
Bản chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế.
? Lập luận tương phản: đặt chó bên người, đặt cảnh xem chó, quí chó, vồ vập mua chó, sung sướng bù khú về chó bên cạnh giọng chó má với người bán chó (mẹ con chị Dậu)...
? Những cụm từ tương phản đặt bên nhau vừa xoáy vào luận điểm, vào vấn đề, vừa làm hiện rõ bản chất chó má.
*/ Cách lập luận này có tác dụng lớn trong việc chứng minh và làm rõ luận điểm: bản chất chó má của giai cấp địa chủ ? Lập luận chặt chẽ, hợp lý.
Lập luận nguyên nhân-hệ quả:
Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta; bởi kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với giặc ngoại xâm; bởi những kinh nghiệm sống của bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước(...)
(Phạm Văn Đồng, Tiếng Việt giàu và đẹp, Văn 7 - Tập 2)
Kiểu lập luận liệt kê:
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. (...)
(Trần Hưng Đạo, Hịch tướng sĩ)
1. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
a) Nhận diện cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
*/ Ghi nhớ 1 (Sgk/ trang 81)
b) Cách lập luận đoạn văn nghị luận:
*/ Ghi nhớ 2, 3 (Sgk/ trang 81)
2. Tổng kết:
*/ Ghi nhớ: (Sgk/ trang 81)
Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, cần chú ý:
Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) hoặc cuối cùng (đối với đoạn qui nạp).
- Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm.
- Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục.
Luyện tập:
II/
Bài tập 1:
Diễn đạt ý câu văn thành luận điểm:
Câu a: Tránh lối viết dài dòng làm người xem khó hiểu.
Câu b: Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
Bài tập 2: Luận điểm trình bày trong đoạn văn:
Luận điểm: Tế Hanh là một nhà thơ tinh lắm.
Luận cứ 1: Thơ ông đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.
Luận cứ 2: Thơ ông đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật.
*/ Các luận cứ được sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện một mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước. Nhờ vậy mà người đọc càng thấy hứng thú khi đọc phê bình thơ của Hoài Thanh.
Luyện tập:
II/
Luyện tập:
II/
Bài tập 3:
Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
Bài tập 3: Viết đoạn văn trình bày luận điểm:
a/ "Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài"
*/ Luận điểm: Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.
*/ Luận cứ:
- Làm bài tập chính là thực hành bài học lý thuyết.
- Làm cho kiến thức lý thuyết được nhận thức lại, sâu hơn, bản chất hơn.
- Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức rõ ràng hơn.
- Làm bài tập là rèn luyện các kỹ năng của tư duy.
- Vì vậy, nhất thiết học phải kết hợp làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
b/ "Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ"
- Luận điểm: Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.
- Luận cứ: Học vẹt là học thuộc lòng mà chưa chắc đã hiểu mình đang học nội dung gì.
Học vẹt chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học.
Học vẹt mất thời gian, công sức mà không đem lại hiệu quả thiết thực.
Không nên học vẹt, học vẹt làm mòn năng lực tư duy, suy nghĩ.
Luyện tập:
II/
Bài tập 3:
Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
Bài tập 4:
Lập luận trong đoạn văn nghị luận.
Bài tập 4: Lập luận trong đoạn văn nghị luận.
*/ Luận điểm: "Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu"
*/ Luận cứ:
- Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu.
- Giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt được mục đích.
- Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm theo.
- Vì thế, văn giải thích cần phải được viết sao cho dễ hiểu.
2/ Cho luận điểm: "Học phải luôn đi đôi với hành", triển khai luận điểm trên thành đoạn văn qui nạp và đoạn văn diễn dịch.
Về nhà:
1/ Nắm vững phần lý thuyết.
0913854514
về dự giờ thăm lớp
Chúc các em học tốt!
GV: Lê Văn Khiêm
Trường THCS Khánh Hưng
Em hiểu thế nào là luận điểm?
- Em hãy nêu hệ thống luận điểm trong bài: "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn?
- Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người nói (người viết) nêu ra trong bài văn nghị luận.
- Hệ thống luận điểm trong bài: "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn:
*. Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa, trên thuận ý trời, dưới theo lòng dân, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài.
*. Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi.
*. Thành Đại La xét về mọi mặt, xứng đáng là kinh đô của muôn đời.
*. Cần phải dời đô về thành Đại La.
Viết đoạn văn
trình bày luận điểm.
1. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
a) Nhận diện cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
*/ Nội dung của đoạn a: Thành Đại La xứng đáng là kinh đô của muôn đời.
*/ Nội dung của đoạn b: Tinh thần yêu nước nồng nàn của đồng bào ta ngày nay.
*/ Câu chủ đề của đoạn a: Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
? Cuối đoạn
*/ Câu chủ đề của đoạn b: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
? Đầu đoạn
Đoạn a:
- Vốn là kinh đô cũ.
- Vị trí trung tâm trời đất
- Thế đất quí hiếm: Rồng cuộn, hổ ngồi.
- Dân cư đông đúc, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Nơi thắng địa.
*/ Xứng đáng là kinh đô muôn đời.
Đoạn a:
*/ Các câu mang ý cụ thể nằm trước ? Câu mang ý khái quát đứng cuối đoạn
? Đoạn văn qui nạp.
Đoạn b:
*/ Tinh thần yêu nước nồng nàn của đồng bào ta ngày nay.
- Theo lứa tuổi.
- Theo không gian vùng miền.
- Theo vị trí công tác, ngành nghề được giao.
Đoạn b:
*/ Câu mang ý khái quát đứng đầu đoạn ? Các câu mang ý cụ thể nằm cuối đoạn.
? Đoạn văn diễn dịch.
Cấu trúc
đoạn văn nghị luận
Đoạn diễn dịch:
- Câu chủ đề nêu
luận điểm.
? Luận cứ 2,3...
Đoạn qui nạp:
- Luận cứ 1, 2, 3... ? Câu chủ đề nêu
luận điểm.
*/ Câu chủ đề nằm vị trí cuối của đoạn văn:
Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.
? Đoạn văn qui nạp.
*/ Nội dung luận điểm:
Bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc chúng mua chó.
1. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
a) Nhận diện cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
*/ Ghi nhớ 1 (Sgk/ trang 81)
b) Cách lập luận đoạn văn nghị luận:
Trình tự sự việc trong đoạn văn:
Mẹ con chị Dậu đến bán chó.
Vợ chồng Nghị Quế với chó.
Vợ chồng Nghị Quế với mẹ con chị Dậu.
Bản chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế.
? Lập luận tương phản: đặt chó bên người, đặt cảnh xem chó, quí chó, vồ vập mua chó, sung sướng bù khú về chó bên cạnh giọng chó má với người bán chó (mẹ con chị Dậu)...
? Những cụm từ tương phản đặt bên nhau vừa xoáy vào luận điểm, vào vấn đề, vừa làm hiện rõ bản chất chó má.
*/ Cách lập luận này có tác dụng lớn trong việc chứng minh và làm rõ luận điểm: bản chất chó má của giai cấp địa chủ ? Lập luận chặt chẽ, hợp lý.
Lập luận nguyên nhân-hệ quả:
Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta; bởi kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với giặc ngoại xâm; bởi những kinh nghiệm sống của bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước(...)
(Phạm Văn Đồng, Tiếng Việt giàu và đẹp, Văn 7 - Tập 2)
Kiểu lập luận liệt kê:
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. (...)
(Trần Hưng Đạo, Hịch tướng sĩ)
1. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
a) Nhận diện cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
*/ Ghi nhớ 1 (Sgk/ trang 81)
b) Cách lập luận đoạn văn nghị luận:
*/ Ghi nhớ 2, 3 (Sgk/ trang 81)
2. Tổng kết:
*/ Ghi nhớ: (Sgk/ trang 81)
Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, cần chú ý:
Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) hoặc cuối cùng (đối với đoạn qui nạp).
- Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm.
- Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục.
Luyện tập:
II/
Bài tập 1:
Diễn đạt ý câu văn thành luận điểm:
Câu a: Tránh lối viết dài dòng làm người xem khó hiểu.
Câu b: Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
Bài tập 2: Luận điểm trình bày trong đoạn văn:
Luận điểm: Tế Hanh là một nhà thơ tinh lắm.
Luận cứ 1: Thơ ông đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.
Luận cứ 2: Thơ ông đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật.
*/ Các luận cứ được sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện một mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước. Nhờ vậy mà người đọc càng thấy hứng thú khi đọc phê bình thơ của Hoài Thanh.
Luyện tập:
II/
Luyện tập:
II/
Bài tập 3:
Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
Bài tập 3: Viết đoạn văn trình bày luận điểm:
a/ "Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài"
*/ Luận điểm: Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.
*/ Luận cứ:
- Làm bài tập chính là thực hành bài học lý thuyết.
- Làm cho kiến thức lý thuyết được nhận thức lại, sâu hơn, bản chất hơn.
- Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức rõ ràng hơn.
- Làm bài tập là rèn luyện các kỹ năng của tư duy.
- Vì vậy, nhất thiết học phải kết hợp làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
b/ "Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ"
- Luận điểm: Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.
- Luận cứ: Học vẹt là học thuộc lòng mà chưa chắc đã hiểu mình đang học nội dung gì.
Học vẹt chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học.
Học vẹt mất thời gian, công sức mà không đem lại hiệu quả thiết thực.
Không nên học vẹt, học vẹt làm mòn năng lực tư duy, suy nghĩ.
Luyện tập:
II/
Bài tập 3:
Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
Bài tập 4:
Lập luận trong đoạn văn nghị luận.
Bài tập 4: Lập luận trong đoạn văn nghị luận.
*/ Luận điểm: "Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu"
*/ Luận cứ:
- Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu.
- Giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt được mục đích.
- Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm theo.
- Vì thế, văn giải thích cần phải được viết sao cho dễ hiểu.
2/ Cho luận điểm: "Học phải luôn đi đôi với hành", triển khai luận điểm trên thành đoạn văn qui nạp và đoạn văn diễn dịch.
Về nhà:
1/ Nắm vững phần lý thuyết.
0913854514
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)