Bài 25. Tính chất của phi kim

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thắng | Ngày 09/05/2019 | 337

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục huyện Hoài Đức
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Giáo viên thực hiện : CHU ANH THƯ
Trường trung học cơ sở Sơn Đồng
Hà Nội tháng 11 năm 2009
Giỏo viờn th?c hi?n : Chu Anh Thu
Tru?ng trung h?c co s? Son D?ng
Chào mừng quý thầy cô
Chương 3 : PHI KIM
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Tiết 30 – Bài 25 : TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Phi kim có những tính chất vật lý nào ?
Cho biết tên và kí hiệu hóa học của một số phi kim mà em biết ?
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : Hãy so sánh tính chất vật lý của kim loại và phi kim?
rắn ; lỏng
rắn ; lỏng ; khí
tốt
phần lớn không dẫn điện và dẫn nhiệt

không

không
thường cao
thường thấp


I. Phi kim có những tính chất vật lý nào?
- ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái : rắn ; lỏng ; khí.
- phần lớn các phi kim không dẫn điện ; dẫn nhiệt ; có nhiệt độ nóng chảy thấp.
II. Phi kim có những tính chất hóa học nào khác?
Tiết 30 – bài 25 : Tính chất của phi kim
Tính chất hóa học của kim loại :
- tác dụng với phi kim
- tác dụng với dung dịch axit
- tác dụng với dung dịch muối
Nêu tính chất hóa học của kim loại ?
Vậy tính chất hóa học đầu tiên của phi kim là gì?
Phi kim có những tính chất vật lý nào?
Phi kim có những tính chất hóa học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Tính chất của phi kim
Tiết 30 – bài 25:
Các em đã được học các phản ứng nào của phi kim với kim loại ?
H 2.3 Sắt cháy trong oxi
H 2.20
Thí nghiệm Sắt tác dụng với lưu huỳnh
H 2.4 Natri cháy trong clo
H 2.10 Đốt bột nhôm trong không
khí
Phi kim có những tính chất vật lý nào?
Phi kim có những tính chất hóa học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Em có nhận xét gì về sản phẩm của phản ứng trên?
- Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit bazơ.
2. Tác dụng với hidro
Tính chất của phi kim
Tiết 30 – bài 25:
Các em đã được học phản ứng nào của phi kim với hidro ?
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Có hiện tượng gì xảy ra trong thí nghiệm ?
Giải thích ?
Có thể rút ra được kết luận gì về phản ứng của phi kim với hidro ?
Khí hidro cháy trong khí clo
II. Phi kim có những tính chất hóa học nào ?
1. Tác dụng với kim loại
- Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit bazơ .
2. Tác dụng với hidro
- Phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí hoặc hơi nước.
3. Tác dụng với oxi
Nhắc lại các phản ứng của phi kim với oxi mà em đã được học ?
H 3.8 Cacbon cháy trong oxi
II. Phi kim có những tính chất hóa học nào ?
1. Tác dụng với kim loại
- Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối và oxit bazơ.
2. Tác dụng với hidro
- Phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí hoặc hơi nước.
3. Tác dụng với oxi
Có nhận xét gì về sản phẩm của các phản ứng trên ?
- Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim.
F2 + H2

Cl2 + H2

Br2 + H2

I2 + H2
Bóng tối
2 HF
Ánh sáng
2 HCl
t0
2 HBr
t0 cao
2 HI
Nếu xếp theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần thì các phi kim trên được sắp xếp như thế nào?
Tính phi kim giảm dần
F
Cl
Br
I

3Cl2 + 2Fe

S + Fe
t0
2FeCl3
t0
FeS
Clo và lưu huỳnh thì phi kim nào hoạt động hóa học mạnh hơn?
II. Phi kim có những tính chất hóa học nào ?
1. Tác dụng với kim loại
2. Tác dụng với hidro
- Phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
- Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim.
Căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim ?
- Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại hoặc hidro để đánh giá mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu của phi kim.
Kể tên một số phi kim hoạt động hóa học mạnh ; yếu mà em biết ?

Qua bài học này các em cần nhớ được những nội dung gì?
Kiến thức cần nhớ:
Tính chất vật lý của phi kim.
Tính chất hóa học của phi kim
+ tác dụng với kim loại
+ tác dụng với hidro
+ tác dụng với oxi
3. Mức độ hoạt động hóa học của các phi kim.
A) D?n di?n ; d?n nhi?t kộm
B) D?n di?n ; d?n nhi?t t?t
C) Cú ỏnh kim
D) D?o
Bài tập vận dụng:
Trong những tính chất sau hãy chọn những tính chất của phi kim
E) Khụng cú ỏnh kim
F) Khụng tỏc d?ng v?i kim lo?i
G) Không tác dụng với hidro
H) Tỏc d?ng v?i hidro
I) Tỏc d?ng v?i oxi t?o ra oxit bazo
K) Tỏc d?ng v?i oxi t?o ra oxit axit
Bài tập 2:
Viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
S
FeS
H2S
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
H2S
(1)
(7)
(3)
(2)
(4)
(5)
(6)
Bài tập:
Phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
1/. Fe + S   FeS
2/. FeS + 2 HCl  FeCl2 + H2S
3/. S + O2  SO2
4/. 2SO2 + O2  2SO3
5/. SO3 + H2O  H2SO4
6/. H2SO4 + BaO  BaSO4  + H2O
7/. S + H2  H2S
to
to
to
to
V2O5
Hợp chất nào của phi kim có ý nghĩa quan trọng nhất đối với con người?
Người dân phải mua nước sạch từ các xe bồn
Nước ô nhiễm
Vậy mỗi chúng ta cần làm gì ?
Trách nhiệm của mỗi người là :
+ bảo vệ nguồn nước
+ chống ô nhiễm
+ sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch
1.
2.
3.
4.
5.
Chất khí này không thể thiếu được trong đời sống của con người ?
Là một phi kim độc và có màu vàng lục.
Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí ?
Là một chất khí chiếm 78% thể tích không khí?
Phi kim này có ứng dụng quan trọng trong đời sống con người ?
I
A
N
O
H
TRề
CHOI

CH?
Giỏo viờn th?c hi?n : ChuAnhThu
Tru?ng trung hoc co s? Son D?ng
D?n dũ
L�m b�i t?p 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 trong SGK
Chu?n b? b�i : CLO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 15
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)