Bài 25. Tính chất của phi kim
Chia sẻ bởi Lê Văn Thành |
Ngày 30/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thày cô giáo và các em học sinh
tới dự hội thi ?Giáo viên giỏi? cấp cụm
Năm học: 2007 - 2008
Chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học
? Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào ?
? Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì ?
? Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì ?
- ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí.
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Một số phi kim có tính độc.
Hoạt động nhóm:
Viết các PTHH có sự tham gia phản ứng của phi kim mà em đã học?
+ Phi kim tác dụng với Kim loại
+ Phi kim tác dụng với Hiđro
+ Phi kim tác dụng với Oxi
Phi kim tác dụng với Kim loại:
Nhận xét: Phi kim tác dụng với Kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
Thí nghiệm:
Chuẩn bị:
Bình thuỷ tinh chưa sẵn khí Clo
Thiết bị điều chế khí Hiđro trong PTN
ống dẫn khí, bật lửa
giấy quỳ tím, nước cất.
Cách tiến hành:
Đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng khí Clo. Sau phản ứng cho một ít nước vào lọ, lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ tím để thử.
Hiện tượng:
Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu.
- Màu vàng lục của khí clo biến mất.
- Giấy quỳ tím hoá đỏ.
Nhận xét:
- Khí clo đã phản ứng mạnh với khí Hiđro tạo thành khí Hiđro clorua không màu. Khí này tan được trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric làm quỳ tím hoá đỏ.
? Phi kim tác dụng với Hiđro tạo ra hợp chất khí
Nhiều phi kim khác như: C, S, Br2,, N2, F2 ... cũng tác dụng với Hiđro:
Nhiều Phi kim tác dụng với Oxi tạo ra oxit axit
Mức độ hoạt động của phi kim được căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và Hiđro
F > Cl > S
H2 + Cl2 ? 2HCl (1)
H2 + F2 ? 2HF (2)
AS
2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3 (3)
Fe + S ? FeS (4)
t0
t0
Căn cứ vào mức độ và khả năng phản ứng của Cl, F, S trong các PTHH sau Hãy sắp xếp các phi kim này theo mức độ HĐHH giảm dần ?
Phi kim
+ KL
+ H2
+ KL
+ O2
Hãy lấy các phi kim cụ thể, với mỗi chuyển hóa viết một PTHH minh họa cho sơ đồ sau:
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc tính chất của phi kim.
Làm bài tập trong SGK (Tr 76)
Nghiên cứu trước bài 26: ?Clo?
các thày cô giáo và các em học sinh
tới dự hội thi ?Giáo viên giỏi? cấp cụm
Năm học: 2007 - 2008
Chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học
? Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào ?
? Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì ?
? Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì ?
- ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí.
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Một số phi kim có tính độc.
Hoạt động nhóm:
Viết các PTHH có sự tham gia phản ứng của phi kim mà em đã học?
+ Phi kim tác dụng với Kim loại
+ Phi kim tác dụng với Hiđro
+ Phi kim tác dụng với Oxi
Phi kim tác dụng với Kim loại:
Nhận xét: Phi kim tác dụng với Kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
Thí nghiệm:
Chuẩn bị:
Bình thuỷ tinh chưa sẵn khí Clo
Thiết bị điều chế khí Hiđro trong PTN
ống dẫn khí, bật lửa
giấy quỳ tím, nước cất.
Cách tiến hành:
Đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng khí Clo. Sau phản ứng cho một ít nước vào lọ, lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ tím để thử.
Hiện tượng:
Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu.
- Màu vàng lục của khí clo biến mất.
- Giấy quỳ tím hoá đỏ.
Nhận xét:
- Khí clo đã phản ứng mạnh với khí Hiđro tạo thành khí Hiđro clorua không màu. Khí này tan được trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric làm quỳ tím hoá đỏ.
? Phi kim tác dụng với Hiđro tạo ra hợp chất khí
Nhiều phi kim khác như: C, S, Br2,, N2, F2 ... cũng tác dụng với Hiđro:
Nhiều Phi kim tác dụng với Oxi tạo ra oxit axit
Mức độ hoạt động của phi kim được căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và Hiđro
F > Cl > S
H2 + Cl2 ? 2HCl (1)
H2 + F2 ? 2HF (2)
AS
2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3 (3)
Fe + S ? FeS (4)
t0
t0
Căn cứ vào mức độ và khả năng phản ứng của Cl, F, S trong các PTHH sau Hãy sắp xếp các phi kim này theo mức độ HĐHH giảm dần ?
Phi kim
+ KL
+ H2
+ KL
+ O2
Hãy lấy các phi kim cụ thể, với mỗi chuyển hóa viết một PTHH minh họa cho sơ đồ sau:
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc tính chất của phi kim.
Làm bài tập trong SGK (Tr 76)
Nghiên cứu trước bài 26: ?Clo?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)