Bài 25. Tính chất của phi kim
Chia sẻ bởi Trần Hải Triều |
Ngày 30/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD - ĐT huyện Đông Anh
Trường THCS Đông Anh
Hội thi giáo viên dạy giỏi môn hoá học
Phòng GD - ĐT huyện lý nhân
Trường THCS Nhân Bình
Hội thi giáo viên dạy giỏi môn hoá học
Tính chất của phi kim
Trong các nguyên tố hoá học dưới đây, nguyên tố nào là kim loại ?
O , N , Na , Mg , C , S , Fe , Si , Sn, Zn , H , P , Cl , F , Br , Ba .
Đáp án :
* Lưu ý : Một số khí hiếm như Hêli (He), Neon (Ne), Argon (Ar) ... cũng được coi là phi kim.
O , N , Na , Mg , C , S , Fe , Si , Sn, Zn , H , P , Cl , F , Br , Ba .
Các nguyên tố phi kim trong dãy trên là :
Tính chất vật lý
Trong điều kiện bình thường, phi kim tồn tại ở cả ba thể : rắn, lỏng , khí.
Những phi kim thường gặp :
+ Thể khí : H2 (Hiđrô), Cl2 (Clo) , F2 (Flo), O2 (Oxi), N2 (Nitơ).
+ Thể lỏng : Br2 ( Brôm).
+ Thể rắn : C (Các bon), S (Lưu huỳnh), Si (Silíc),...
Phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt hoặc dẫn điện,dẫn nhiệt kém (trừ Cacbon), không có ánh kim, không dẻo, có tính giòn (với phi kim ở thể rắn).
Hoàn thành bài tập sau.
Các cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau trong bảng dưới đây :
Phi kim
Tác dụng với
Hoàn thành bài tập sau.
Các cặp chất có thể tác dụng được với nhau trong bảng dưới đây
Phi kim
Tác dụng với
Đáp án:
Hoàn thành bài tập sau :
Phi kim
Tác dụng với
Đáp án:
Hoàn thành bài tập sau:
Phi kim
Tác dụng với
Đáp án:
Hoàn thành bài tập sau:
Phi kim
Tác dụng với
Đáp án:
S + Fe = FeS
3Cl2 + 2Fe = 2FeCl3
2O2 + 3Fe = Fe3O4
S + 2Na = Na2S
Cl2 + 2Na = 2NaCl
O2 + 4Na = 2Na2O
S + H2 = H2S
Cl2 + H2 = 2HCl
H2 + O2 = H2O
S + O2 = SO2
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
Tính chất hoá học
1. Kim loại
2. Hyđrô ( H2)
3. Oxi (O2)
Phi kim
Tác dụng với:
Tính chất hoá học
1.Tác dụng với kim loại:
Phi kim (Cl2, S ...) tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại, thường là khi đun nóng tạo thành muối hoặc oxit
Tính chất hoá học
1.Tác dụng với kim loại:
2. Tác dụng với Hyđrô ( H2)
3. Tác dụng với oxi:
Đa số phi kim tác dụng với O2 tạo thành oxit axit .
Mỗi oxit axit tương ứng với một axit.
Tiến hành thí nghiệm:
Tác dụng với Oxi
Thí nghiệm 1: Đốt cháy H2 trong không khí ( phản ứng với oxi).
+ Điều chế Hiđrô : Thả Zn vào dung dịch HCl => khí thoát ra là H2 .
+ Đốt H2 cháy trong không khí.
Thí nghiệm 2 : Đốt cháy S trong oxi.
+ Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí.
+ Đưa lưu huỳnh vào lọ chứa oxi.
Chú ý :
Một phi kim tạo ra hai axit thì axit nào nhiều oxi, axit đó mạnh hơn.
Ví dụ : H2SO4 mạnh hơn H2SO3.
H2SO4 + Na2SO3 = Na2SO4 + H2SO3
2. Một số phi kim không tác dụng trực tiếp với hiđrô (H2) hoặc oxi (O2) .
Ví dụ:- Hợp chất của oxi với Clo được điều chế bằng con đường gián tiếp.
-Hợp chất của hiđrô với phốt pho được điều chế bằng con đường gián tiếp.
Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá độ mạnh yếu của phi kim ?
Đáp án :
Độ mạnh yếu của phi kim thường được xem xét dựa vào khả năng phản ứng của phi kim với kim loại và hiđrô.Phi kim càng mạnh thì càng dễ dàng tác dụng với kim loại hoặc hiđrô.
Ví dụ1 : F2 dễ dàng phản ứng với H2 hơn Cl2 (Phản ứng xảy ra ngay cả trong bóng tối) => F2 hoạt động hoá học mạnh hơn Cl2.
Ví dụ 2 : Cl2 oxi hoá Fe tạo ra FeCl3 ( sắt có hoá trị III).
S oxi hoá Fe tạo ra FeS ( sắt có hoá trị II).
O2 oxi hoá Fe tạo ra Fe3O4 ( sắt có hoá trị II,III).
ta nói rằng : Cl2 mạnh hơn O2 và S.
O2 mạnh hơn S
Từ ví dụ 1 và ví dụ 2 => F2 là phi kim mạnh hơn Cl2, O2, S.
Bài tập : Trong những tính chất sau, hãy chọn những tính chất của phi kim.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt ,
Dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Có ánh kim.
Dẻo
Không có ánh kim.
Không tác dụng với kim loại.
Không tác dụng với Hiđrô.
Tác dụng với Hiđrô.
Tác dụng với oxi tạo ra oxit bazơ.
Tác dụng với oxi tạo ra oxit axit.
A.
B.
C.
D.
E.
F.
G.
H.
I.
K.
hướng dẫn Về nhà :
-Làm bài tập 1,2 SGK
-Làm bài tập 35.3, 35.4
Chúc các em học bài và làm bài tốt !
Trường THCS Đông Anh
Hội thi giáo viên dạy giỏi môn hoá học
Phòng GD - ĐT huyện lý nhân
Trường THCS Nhân Bình
Hội thi giáo viên dạy giỏi môn hoá học
Tính chất của phi kim
Trong các nguyên tố hoá học dưới đây, nguyên tố nào là kim loại ?
O , N , Na , Mg , C , S , Fe , Si , Sn, Zn , H , P , Cl , F , Br , Ba .
Đáp án :
* Lưu ý : Một số khí hiếm như Hêli (He), Neon (Ne), Argon (Ar) ... cũng được coi là phi kim.
O , N , Na , Mg , C , S , Fe , Si , Sn, Zn , H , P , Cl , F , Br , Ba .
Các nguyên tố phi kim trong dãy trên là :
Tính chất vật lý
Trong điều kiện bình thường, phi kim tồn tại ở cả ba thể : rắn, lỏng , khí.
Những phi kim thường gặp :
+ Thể khí : H2 (Hiđrô), Cl2 (Clo) , F2 (Flo), O2 (Oxi), N2 (Nitơ).
+ Thể lỏng : Br2 ( Brôm).
+ Thể rắn : C (Các bon), S (Lưu huỳnh), Si (Silíc),...
Phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt hoặc dẫn điện,dẫn nhiệt kém (trừ Cacbon), không có ánh kim, không dẻo, có tính giòn (với phi kim ở thể rắn).
Hoàn thành bài tập sau.
Các cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau trong bảng dưới đây :
Phi kim
Tác dụng với
Hoàn thành bài tập sau.
Các cặp chất có thể tác dụng được với nhau trong bảng dưới đây
Phi kim
Tác dụng với
Đáp án:
Hoàn thành bài tập sau :
Phi kim
Tác dụng với
Đáp án:
Hoàn thành bài tập sau:
Phi kim
Tác dụng với
Đáp án:
Hoàn thành bài tập sau:
Phi kim
Tác dụng với
Đáp án:
S + Fe = FeS
3Cl2 + 2Fe = 2FeCl3
2O2 + 3Fe = Fe3O4
S + 2Na = Na2S
Cl2 + 2Na = 2NaCl
O2 + 4Na = 2Na2O
S + H2 = H2S
Cl2 + H2 = 2HCl
H2 + O2 = H2O
S + O2 = SO2
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
Tính chất hoá học
1. Kim loại
2. Hyđrô ( H2)
3. Oxi (O2)
Phi kim
Tác dụng với:
Tính chất hoá học
1.Tác dụng với kim loại:
Phi kim (Cl2, S ...) tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại, thường là khi đun nóng tạo thành muối hoặc oxit
Tính chất hoá học
1.Tác dụng với kim loại:
2. Tác dụng với Hyđrô ( H2)
3. Tác dụng với oxi:
Đa số phi kim tác dụng với O2 tạo thành oxit axit .
Mỗi oxit axit tương ứng với một axit.
Tiến hành thí nghiệm:
Tác dụng với Oxi
Thí nghiệm 1: Đốt cháy H2 trong không khí ( phản ứng với oxi).
+ Điều chế Hiđrô : Thả Zn vào dung dịch HCl => khí thoát ra là H2 .
+ Đốt H2 cháy trong không khí.
Thí nghiệm 2 : Đốt cháy S trong oxi.
+ Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí.
+ Đưa lưu huỳnh vào lọ chứa oxi.
Chú ý :
Một phi kim tạo ra hai axit thì axit nào nhiều oxi, axit đó mạnh hơn.
Ví dụ : H2SO4 mạnh hơn H2SO3.
H2SO4 + Na2SO3 = Na2SO4 + H2SO3
2. Một số phi kim không tác dụng trực tiếp với hiđrô (H2) hoặc oxi (O2) .
Ví dụ:- Hợp chất của oxi với Clo được điều chế bằng con đường gián tiếp.
-Hợp chất của hiđrô với phốt pho được điều chế bằng con đường gián tiếp.
Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá độ mạnh yếu của phi kim ?
Đáp án :
Độ mạnh yếu của phi kim thường được xem xét dựa vào khả năng phản ứng của phi kim với kim loại và hiđrô.Phi kim càng mạnh thì càng dễ dàng tác dụng với kim loại hoặc hiđrô.
Ví dụ1 : F2 dễ dàng phản ứng với H2 hơn Cl2 (Phản ứng xảy ra ngay cả trong bóng tối) => F2 hoạt động hoá học mạnh hơn Cl2.
Ví dụ 2 : Cl2 oxi hoá Fe tạo ra FeCl3 ( sắt có hoá trị III).
S oxi hoá Fe tạo ra FeS ( sắt có hoá trị II).
O2 oxi hoá Fe tạo ra Fe3O4 ( sắt có hoá trị II,III).
ta nói rằng : Cl2 mạnh hơn O2 và S.
O2 mạnh hơn S
Từ ví dụ 1 và ví dụ 2 => F2 là phi kim mạnh hơn Cl2, O2, S.
Bài tập : Trong những tính chất sau, hãy chọn những tính chất của phi kim.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt ,
Dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Có ánh kim.
Dẻo
Không có ánh kim.
Không tác dụng với kim loại.
Không tác dụng với Hiđrô.
Tác dụng với Hiđrô.
Tác dụng với oxi tạo ra oxit bazơ.
Tác dụng với oxi tạo ra oxit axit.
A.
B.
C.
D.
E.
F.
G.
H.
I.
K.
hướng dẫn Về nhà :
-Làm bài tập 1,2 SGK
-Làm bài tập 35.3, 35.4
Chúc các em học bài và làm bài tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hải Triều
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)