Bài 25. Tính chất của phi kim
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thuận |
Ngày 30/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Môn hóa học Lớp : 9
Giáo viên: Bùi Thị Mai
Trường : THCS Vạn Hương
Bài 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau
Kiểm tra bài cũ
3. Cu (r) + .. ? CuO (r)
to
to
Chương 3
Phi kim. sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
? Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hoá học nào?
? Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì?
? Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì?
Tiết 30: Tính chất của phi kim
Chương 3
Phi kim. sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
Kể tên một số đơn chất phi kim mà em biết ?
I - PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ NÀO ?
-Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái :
+Rắn : lưu hùynh, cacbon, photpho...
+Lỏng : brom(Br2)
+Khí : oxi, nitơ, hidro, clo...
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp.
-Một số phi kim độc : clo, brom, iot.
Bài 2: Ghép các tính chất vật lí trong cột B phù hợp với loại chất ghi trong cột A
b
c
e
a
d
f
Bài 2: Chọn các tính chất vật lí trong cột B phù hợp với loại chất ghi trong cột A
a. Nhiệt độ nóng chảy thấp.
d. Không dẫn điện và dẫn nhiệt hoặc dẫn điện và dẫn nhiệt kém
f. ở điều kiện thường tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
1. Tác dụng với kim loại
* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit
to
to
1. 2Na (r) + Cl2 (k) ? 2NaCl (r)
2. Fe (r) + S (r) ? FeS (r)
to
to
1. 2Cu (r) + O2 (k) ? 2CuO (r)
2. 4Al (r) + 3O2 (k) ? 2Al2O3 (r)
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Sản phẩm tạo thành của các phản ứng này thuộc loại chất gì ? Tính chất này em đã được học trong bài nào ?
Hiện tượng thí nghiệm sau:
Khi đốt bằng tia lửa điện, hỗn hợp gồm 4 phần thể tích của 2 khí... sẽ nổ. Mực nước dâng lên trong ống , chất khí còn lại làm than hồng bùng cháy
Hãy cho biết hiện tượng trên mô tả thí nghiệm nào ?
Người dân phải mua nước sạch từ các xe bồn
Nước ô nhiễm
Hiện nay, nhiều vùng đất bị khô hạn nhưng nhiều vùng khác lại bị lũ lụt, nguồn nước bị ô nhiễm, tài sản và tính mạng của con người bị đe doạ.
Trách nhiệm của mỗi người là bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
Em có biết ?
Hợp chất nào của phi kim có ý nghĩa quan trọng nhất đối với con người?
Đó là hợp chất của hiđro và oxi, có tên gọi là nước. Nước có vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống nói chung và con người nói riêng. Phản ứng hoá học tạo thành nước:
? Thí nghiệm: - khí hiđro cháy trong khí clo
Đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng khí Clo. Sau phản ứng cho một ít nước vào lọ, lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ tím để thử.
Đọc SGK cho biết dụng cụ, hoá chất và cách tiến hành thí nghiệm?
Cl2
? Thí nghiệm: - Khí hiđro cháy trong khí clo
Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
1/Trước phản ứng: trạng thái, màu sắc của hiđro và clo
2/Hiện tượng trong và sau khi kết thúc thí nhgiệm?
3/Rút ra nhận xét ( viết PTHH cho phản ứng xảy ra nếu có)
? Thí nghiệm: - Khí hiđro cháy trong khí clo
Khí HCl
Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
1/Trước phản ứng: trạng thái, màu sắc của hiđro và clo
2/Hiện tượng trong và sau khi kết thúc thí nhgiệm?
3/Rút ra nhận xét ( viết PTHH cho phản ứng xảy ra nếu có)
Giấy quỳ tím
Dung dịch HCl
? Hiện tượng:
Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu.
Màu vàng lục của khí clo biến mất
- Giấy quỳ tím hoá đỏ
F2 + H2 →
2HF (k)
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl (k)
ás
S + H2 →
H2S (k)
300o
C + H2 →
1000oc
CH4 (k)
2
Ngoài O2, Cl2 , nhiều phi kim khác như F2, C, S, Br2..tác dụng với hiđro cũng tạo thành hợp chất khí
Đốt S trong lọ oxi
Đốt P đỏ trong lọ oxi
Mô tả lại hiện tượng của thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh, photpho trong oxi?
Sản phẩm tạo thành là những chất nào?
Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Xét một số phản ứng:
Fe + Cl2 →
2FeCl3 ( r )
to
Fe + S →
FeS ( muối sắt II)
to
F2 + H2 →
2HF (k)
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl (k)
ás
S + H2 →
H2S (k)
300o
C + H2 →
1000oc
CH4 (k)
Dựa vào hoá trị của Fe (a) và điều kiện của các phản ứng (b) trên em có nhận xét gì về mức độ hoạt động hoá học của các phi kim ?
2
3
2
Căn cứ vào đâu để có thể đánh giá được mức độ hoạt động mạnh hay yếu của một phi kim ?
a/
b/
Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro
Phi kim nào hoạt động hoá học mạnh nhất ? Em hãy sắp xếp chúng theo mức độ hoạt động hoá học giảm dần?
- Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh
- Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu
+ Oxi
hidro +
Nêu tính chất hóa học của phi kim?
PHI KIM
Muối (hoặc oxit)
Hợp chất khí
Oxit axit
+ kim loại
Qua bài học, em cần nắm được kiến thức gì?
Trò chơi
Luật chơi:
Mỗi câu hỏi đưa ra có 15 giây suy nghĩ
Sau 15 giây các em giơ đáp án
Nếu trả lời sai thì không được trả lời câu tiếp theo.
Có tất cả 5 câu hỏi, mỗi câu đúng được 2đ
Rung chuông với điểm
Câu 1:
Đáp án: D
Thời gian:
15
Trò chơi
Rung chuông với điểm
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Hết giờ
Hãy chọn câu đúng:
Phi kim dẫn điện tốt nhất
Phi kim dẫn nhiệt tốt nhất
C. Phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và khí.
D. Phi kim dẫn nhiệt, dẫn điện kém
Đáp án : B
Trò chơi
Câu 2: Oxi phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây tạo ra oxit axit?
Rung chuông với điểm
Thời gian:
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Hết giờ
A. Fe, S, H2
B. P, C, S
C. Na, Si, C
D. S, Na, Mg
Câu 3: Clo và lưu huỳnh phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây tạo ra muối?
Đáp án : C
Trò chơi
Rung chuông với điểm
Thời gian:
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Hết giờ
A. Fe, Na, H2
B. Mg, O2, Fe
C. Na, Fe, Mg
D. Al, Ca, H2
Câu 4: Dãy phi kim nào sau đây được sắp xếp theo mức độ hoạt động hoá học giảm dần?
Đáp án : C
Trò chơi
Rung chuông với điểm
Thời gian:
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Hết giờ
A. Cl, F, C, S
B. F, S, Cl, C
C. F, Cl, S, C
D. F, Cl, C, S
Đáp án : A
Trò chơi
Câu 5: Cho các PTHH sau:
Rung chuông với điểm
Thời gian:
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Hết giờ
Những PTHH minh hoạ tính chất hoá học của phi kim là:
A. 1,3,4 B.2,3,4 C. 3,4,5 D.1,4,5
Hướng dẫn bài 6/tr 76
5,6g Fe + 1,6g S Chất rắn A
(FeS và Fe dư)
(khí H2 và H2S)
Gợi ý:
Hỗn hợp khí B
5,6g Fe + 1,6g S Chất rắn A
+ HCl
V dd HCl?
?Bài tập SGK: 2, 3, 4, 5,6 T76
? Học thuộc, ghi nhớ các tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim, viết các PTHH minh hoạ.
?đọc trước bài : clo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)