Bài 25. Tính chất của phi kim

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quỳnh | Ngày 30/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:


Giáo án điện tử
Môn : Hoá 9
Người thực hiện: Đoàn VănMạnh
Trường THCS Tứ Cường
Huyện Thanh Miện
Tỉnh: Hải Dương
Kiểm tra kiến thức cũ


Bài tập:
Viết các PTHH hoàn thành dãy biến hoá sau:
FeCl3
FeS
FeCl2
Fe3O4
a. Fe
(1)
(2)
(4)
(2)
(3)
Al2O3
SO2 P2O5
CO2
b. O2
(1)
(2)
(4)
(2)
(3)
Nhóm 1, 3
Nhóm 1, 3
Nhóm 2, 4
Bài tập:(hoạt động nhóm, làm bài vào giấy trong)
Viết các PTHH hoàn thành dãy biến hoá sau:
HCl
H2O
H2S
c. H2
(1)
(2)
(3)
Các dãy biến hoá trên thể hiện tính chất hoá học của loại chất nào?
Chất
Đơn Chất
Hợp Chất
Kim loại
hC vô cơ
Phi kim
HC hữu cơ
oxit
axit
Bazơ
Muối
Chương 3
Phi kim. sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
Bài 25: Tính chất của phi kim
Mỗi chất có những tính chất nhất định. Khi tìm hiểu về chất chúng ta thường tìm hiểu về những loại tính chất nào?
Chương 3
Phi kim. sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào ?
Vậy phi kim có những tính chất vật lí nào?
Từ lớp 8 đến nay, các em đã được làm quen với những phi kim nào? Trạng thái tự nhiên của chúng và công thức hoá học như thế nào?
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào ?
1.Trạng thái tự nhiên:
2.Tính chất chung:
- Một số phi kim độc như clo, brom..
+ khí: O2, H2, N2,
+ rắn: C, S, P,
+ lỏng:
Cl2 (clo), F2 (flo).
Si (silic).
Br2 (brom)
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
? Sang phần II chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể
Vậy phi kim có những tính chất hoá học nào?
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào ?
(sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
a. Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
* Fe + Cl2
to
FeCl3
(r)
(k)
(r)
2
2
3
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
a. Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
to
* Fe + Cl2
to
* Fe + S FeS
(r) (r) (r)
* Hg + S HgS
(l) (r) (r)
FeCl3
(r)
(k)
(r)
2
2
3
* Fe + S FeS
(r) (r) (r)
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
a. Nhiều phi kim tác dụng với kim loại :
b. Oxi tác dụng với kim loại :
3Fe + 2O2 Fe3O4
(r) (k) (r)
to
* Fe + Cl2
to
FeCl3
(k)
(r)
2
2
3
(r)
Có phải tất cả các kim loại đều có khả năng tác dụng với oxi?
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
a. Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối:
b. Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit:
3Fe + 2O2 Fe3O4
(r) (k) (r)
to
Chú ý:
Một số kim loại yếu như Au, Ag, Pt không tác dụng với khí O2.
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
a. Nhiều phi kim tác dụng với kim loại :
b. Oxi tác dụng với kim loại :
3Fe + 2O2 Fe3O4
(r) (k) (r)
to
? Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
* Fe + Cl2
to
FeCl3
(k)
(r)
2
2
3
(r)
Chú ý:
Một số kim loại yếu như Au, Ag, Pt không tác dụng với khí O2.
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
2. Tác dụng với hiđro:
khí H2

Bình Cl2
Giấy quỳ tím
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
2. Tác dụng với hiđro:
* Clo tác dụng với khí hiđro:
H2 + Cl2
t0
HCl
(k) (k) (khí hiđroclorua)
2
ánh sáng
* Flo tác dụng với khí hiđro:
H2 + F2
HF
(k) (k) (khí hiđroflorua)
2
bóng tối
3H2 + N2 2NH3
(k) (k) (khí amoniăc)
Xúc tác
to cao
? Nhiều phi kim tác dụng với khí H2 tạo thành hợp chất khí
(k) (k) (khí hiđroclorua)
* Flo tác dụng với khí hiđro:
HF
2
P
không PƯ trực tiếp với H2
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
2. Tác dụng với hiđro:
3. Tác dụng với oxi:
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
2. Tác dụng với hiđro:
3. Tác dụng với oxi:
? Nhiều phi kim tác dụng với khí O2 tạo thành oxit axit

Có thể sắp xếp khả năng hoạt động của phi kim thành dãy như trong dãy hoạt động hoá học của kim loại được không?Dựa vào đâu?

Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
2. Tác dụng với hiđro:
3. Tác dụng với oxi:
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim :
Vậy dựa vào khả năng phản ứng của phi kim với loại chất nào để xác định mức độ hoạt động mạnh hay yếu của một phi kim ?
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
2. Tác dụng với hiđro:
3. Tác dụng với oxi:
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim :
- Mức độ hoạt động hoá học của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro
Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại:
2. Tác dụng với hiđro:
3. Tác dụng với oxi:
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim :
- Mức độ hoạt động hoá học của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro
Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh, flo là phi kim mạnh nhất.
S, P, C, Si là những phi kim hoạt động yếu hơn.
Qua bài học ngày hôm nay em cần nhớ những kiến thức gì?

Bài 25: Tính chất của phi kim
I. phi kim có những tính chất vật lí nào? (sgk)
Ii. phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại
2. Tác dụng với hiđro
3. Tác dụng với oxi
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Bài tập về nhà
* Bài tập 2,4,6/ sgk tr 76
Hướng dẫn bài 6/tr 76
5,6g Fe + 1,6g S Chất rắn A
(FeS và Fe dư)
(khí H2 và H2S)
Gợi ý:
Hỗn hợp khí B
5,6g Fe + 1,6g S Chất rắn A
+ HCl
V dd HCl?
Bài học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)