Bài 25. Tính chất của phi kim
Chia sẻ bởi Nguyễn Tất Thắng |
Ngày 30/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ANH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH SƠN
Tuần 15 - Tiết 30
Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào ?
Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì ?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào ?
Tuần 15 - Tiết 30
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
+ Quan sát một số mẫu phi kim : C, Br2,P, S O2, H2 ; kết hợp đọc SGK.
- Cho biết trạng thái của các phi kim trên ?
+ Trả lời câu hỏi :
- Các phi kim đó có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy như thế nào ?
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
Phi kim tồn tại ở ba trạng thái : rắn, lỏng, khí.
Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Lưu ý :
Một số phi kim độc : clo, brom, iot.
Tuần 15 - Tiết 30
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
(SGK trang 74)
Hãy chọn câu đúng :
A- Phi kim dẫn điện tốt.
B- Phi kim dẫn nhiệt tốt.
C- Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí.
D- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Tuần 15 - Tiết 30
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
(SGK trang 74)
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Trong bài tính chất hóa học của kim loại, có tính chất hóa học nào liên quan đến phi kim ? Hãy kể ra. Viết các PTHH minh họa.
Tuần 15 - Tiết 30
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
(SGK trang 74)
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
1. Tác dụng với kim loại :
Ví dụ :
Ca (r)
+
Cl2 (k)
CaCl2 (r)
Zn (r)
+
S (r)
ZnS (r)
t0
t0
Mg (r)
+
O2 (k)
MgO (r)
t0
2
2
tạo thành muối hoặc oxit.
2. Tác dụng với hiđro :
O2 (k)
+
H2 (k)
H2O (h)
t0
2
2
Oxi tác dụng với hiđro :
Clo tác dụng với hiđro :
Hãy quan sát thí nghiệm trong đoạn phim sau, cho biết :
- Trạng thái, màu sắc của clo và hiđro trước phản ứng.
- Nêu hiện tượng xảy ra ? (Hiện tượng khí hiđro cháy trong khí clo ; hiện tượng hòa tan sản phẩm trong nước, sự chuyển màu của giấy quỳ tím…)
- Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Hãy quan sát thí nghiệm trong đoạn phim sau, cho biết :
- Trạng thái, màu sắc của clo và hiđro trước phản ứng.
- Nêu hiện tượng xảy ra ? (Hiện tượng khí hiđro cháy trong khí clo ; hiện tượng hòa tan sản phẩm trong nước, sự chuyển màu của giấy quỳ tím…)
- Giải thích và viết phương trình phản ứng.
+ Hiện tượng : Khí hiđro cháy sáng trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hóa đỏ.
+ Trước phản ứng :
- Clo là chất khí màu vàng lục.
- Hiđro là chất khí không màu.
+ Giải thích : Khí hiđro đã PƯ mạnh với khí hiđro tạo thành khí hiđro clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dd axit clohiđric và làm giấy quỳ tím hóa đỏ.
Cl2 (k)
+
H2 (k)
HCl (k)
t0
2
2
2. Tác dụng với hiđro :
O2 (k)
+
H2 (k)
H2O (h)
t0
2
2
Oxi tác dụng với hiđro :
Clo tác dụng với hiđro :
Cl2 (k)
+
H2 (k)
HCl (k)
t0
2
C, S, Br2…tác dụng với hiđro.
tạo thành hợp chất khí.
C (r)
+
O2 (k)
CO2 (k)
t0
3. Tác dụng với oxi :
Ví dụ :
tạo thành oxit axit.
p (r)
+
O2 (k)
P2O5 (r)
t0
2
5
4
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim :
F2 (k) + H 2 (k)
Bóng tối
TRƯỜNG THCS BÌNH SƠN
Tuần 15 - Tiết 30
Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào ?
Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì ?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào ?
Tuần 15 - Tiết 30
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
+ Quan sát một số mẫu phi kim : C, Br2,P, S O2, H2 ; kết hợp đọc SGK.
- Cho biết trạng thái của các phi kim trên ?
+ Trả lời câu hỏi :
- Các phi kim đó có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy như thế nào ?
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
Phi kim tồn tại ở ba trạng thái : rắn, lỏng, khí.
Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Lưu ý :
Một số phi kim độc : clo, brom, iot.
Tuần 15 - Tiết 30
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
(SGK trang 74)
Hãy chọn câu đúng :
A- Phi kim dẫn điện tốt.
B- Phi kim dẫn nhiệt tốt.
C- Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí.
D- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Tuần 15 - Tiết 30
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
(SGK trang 74)
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Trong bài tính chất hóa học của kim loại, có tính chất hóa học nào liên quan đến phi kim ? Hãy kể ra. Viết các PTHH minh họa.
Tuần 15 - Tiết 30
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
(SGK trang 74)
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
1. Tác dụng với kim loại :
Ví dụ :
Ca (r)
+
Cl2 (k)
CaCl2 (r)
Zn (r)
+
S (r)
ZnS (r)
t0
t0
Mg (r)
+
O2 (k)
MgO (r)
t0
2
2
tạo thành muối hoặc oxit.
2. Tác dụng với hiđro :
O2 (k)
+
H2 (k)
H2O (h)
t0
2
2
Oxi tác dụng với hiđro :
Clo tác dụng với hiđro :
Hãy quan sát thí nghiệm trong đoạn phim sau, cho biết :
- Trạng thái, màu sắc của clo và hiđro trước phản ứng.
- Nêu hiện tượng xảy ra ? (Hiện tượng khí hiđro cháy trong khí clo ; hiện tượng hòa tan sản phẩm trong nước, sự chuyển màu của giấy quỳ tím…)
- Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Hãy quan sát thí nghiệm trong đoạn phim sau, cho biết :
- Trạng thái, màu sắc của clo và hiđro trước phản ứng.
- Nêu hiện tượng xảy ra ? (Hiện tượng khí hiđro cháy trong khí clo ; hiện tượng hòa tan sản phẩm trong nước, sự chuyển màu của giấy quỳ tím…)
- Giải thích và viết phương trình phản ứng.
+ Hiện tượng : Khí hiđro cháy sáng trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hóa đỏ.
+ Trước phản ứng :
- Clo là chất khí màu vàng lục.
- Hiđro là chất khí không màu.
+ Giải thích : Khí hiđro đã PƯ mạnh với khí hiđro tạo thành khí hiđro clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dd axit clohiđric và làm giấy quỳ tím hóa đỏ.
Cl2 (k)
+
H2 (k)
HCl (k)
t0
2
2
2. Tác dụng với hiđro :
O2 (k)
+
H2 (k)
H2O (h)
t0
2
2
Oxi tác dụng với hiđro :
Clo tác dụng với hiđro :
Cl2 (k)
+
H2 (k)
HCl (k)
t0
2
C, S, Br2…tác dụng với hiđro.
tạo thành hợp chất khí.
C (r)
+
O2 (k)
CO2 (k)
t0
3. Tác dụng với oxi :
Ví dụ :
tạo thành oxit axit.
p (r)
+
O2 (k)
P2O5 (r)
t0
2
5
4
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim :
F2 (k) + H 2 (k)
Bóng tối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tất Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)