Bài 25. Tính chất của phi kim

Chia sẻ bởi Tham Hong Linh | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các quí thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Thẩm Hồng Linh
Trường: THCS THị TRấn - Thường Tín
Kiểm tra bài cũ
Cho các dãy chất sau đây:
a) S; O2; Cl2.
b) Cl2; O2; PbS.
c) Cu; Cl2; BaSO4.
d) Cu; Cl2; CaCO3.
Dãy các chất nào phản ứng với kim loại? Viết các phương trình hoá học (nếu có).
Đáp án
Dãy các chất đều phản ứng với kim loại.
a) S; O2; Cl2.

S� l�ỵc vỊ b�ng tu�n ho�n
c�c nguy�n t� ho� h�c
Chương III: phi kim
? Quan sát mẫu chất phi kim : Brom,oxi, luu huỳnh, Cacbon, Clo, phot pho.
- Em có nhận xét gì về trạng thái tồn tại các phi kim điều kiện thường?
- Nêu một số tính chất vật lí của phi kim mà em biết?
Tiết 30: Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Trình bày tính chất hóa học chung của kim loại
(Phản ứng với phi kim, dd axit, dd muối)

Tiết 30: Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
- Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số phi kim độc:Cl2, Br2, I2
Tiết 30: Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
Viết PTHH natri tác dụng với Clo và sắt tác dụng với lưu huỳnh?
Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành muối hoặc oxit.
(SGK)
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối:
* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit:
Tiết 30: Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro
* Clo tác dụng với hiđro
Thí nghiệm:
Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành muối hoặc oxit.
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit.
(SGK)
Nêu hiện tượng khí hiđro cháy trong khí Clo?
Tiết 30: Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro
* Clo tác dụng với hiđro
Thí nghiệm:
Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành muối hoặc oxit.
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit.
(SGK)
Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí Clo biến mất, giấy quỳ tím hóa đỏ.
* Nhận xét: Vì khí hiđro clorua tan trong nước tạo thành dd axit clo hidrich làm quì tím hoá đỏ.
Tiết 30: Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí Clo biến mất, giấy quỳ tím hóa đỏ.
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3/ Tác dụng với oxi:
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro
* Clo tác dụng với hiđro
Thí nghiệm:
Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành muối hoặc oxit.
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit.
(SGK)
Vì sao quì tím chuyển sang màu đỏ?
Lưu huỳnh cháy trong Oxi
Tiết 30: Tính chất của phi kim
Hãy mô tả hiện tượng phản ứng đốt lưu huỳnh trong oxi?
Phốt pho cháy trong oxi có hiện tượng gì?
Khói trắng
Không màu
Phot pho cháy trong Oxi
Tiết 30: Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3/ Tác dụng với oxi:
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro
* Clo tác dụng với hiđro
Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành muối hoặc oxit.
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit.
(SGK)
Tiết 30: Tính chất của phi kim
XÉT CÁC VÍ DỤ SAU:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Phi kim nào tác dụng với hiđro dễ dàng hơn?
Phi kim nào tác dụng với sắt dễ dàng hơn?
III
II
Tiết 30: Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3/ Tác dụng với oxi:
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với Hiđro
* Clo tác dụng với hiđro
Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành muối hoặc oxit.
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit.
* Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim lọai và hiđro
+ Phi kim hoạt động hoá học mạnh: Flo, oxi, Clo.
Flo là phi kim mạnh nhất.
+ Phi kim hoạt động hoá học yếu hơn: S, P, C, Si.
(SGK)
Bài 1: (SGK-Tr76)
(PHIẾU HỌC TẬP)
Hãy chọn câu đúng:
a) Phi kim dẫn điện tốt.
b) Phi kim dẫn nhiệt tốt.
Tiết 30: Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
3/ Tác dụng với oxi:
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
1/ Phi kim tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí; Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt.
2/ Phi kim tác dụng được với kim loại, hiđro và oxi.
III/ Luyện tập:
c) Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí.
d) Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
(SGK)
1
2
4
5
6
3
2. Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với hiđrô?
3. Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi?
4. Là trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
6. Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với
kim loại?
đáp án
Tiết 30: Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
3/ Tác dụng với oxi:
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
1/ Phi kim tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí; Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt.
2/ Phi kim tác dụng được với kim loại, hiđro và oxi.
III/ Luyện tập:
(SGK)
Hướng dẫn về nhà
1/ Học: - Học kỹ tính chất lý, hoá học của phi kim, mức độ hoạt động hoá học của phi kim.
Chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ - Hạnh phúc,
các em đạt kết quả cao
trong học tập

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tham Hong Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)