Bài 25. Tính chất của phi kim

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Quý | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 25:
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

CHƯƠNG 3:
PHI KIM.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 25:
- Phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn(Cacbon, Lưu huỳnh, Photpho…) lỏng (Brom), khí (Oxi, Nitơ, Hiđro, Clo...)
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện và nhiệt độ nóng chảy rất thấp.
I. Tính chất vật lí:
I. Tính chất vật lí:
- Phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái:
Rắn(Cacbon,
Lưu huỳnh,
Photpho…)
Lỏng(Brom)
Khí( Oxi, Nitơ,
Hiđro, Clo…)
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện và nhiệt độ nóng chảy rất thấp.
BÀI 25:
I. Tính chất vật lí:
Phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn
( lưu huỳnh, cacbon,photpho…), lỏng (Brom), khí(Oxi, Nitơ, Hidro, Clo…).
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện và nhiệt độ nóng chảy rất thấp.
II.Tính chất hoá học:
II.Tính chất hoá học:
1) Tác dụng với kim loại:
- Nhiều phi kim tác dụng với KL -to-> Muối.
2Na(r) + Cl2(k) to 2NaCl(r)
(vàng lục ) (trắng )
Fe(r) + S(r) to FeS(r)
(trắng xám) (vàng) (đen)
- Oxi tác dụng với kim loại -to->thường là Oxit bazơ.
2Cu(r) + O2(k) to 2CuO(r)
(đỏ) (đen)
Phi kim tác dụng kim loại -to-> Muối hoặc oxit bazơ.
Tác dụng với kim loại:
(T1,T2)
- Nhiều phi kim tác dụng với Kim loại to
Na(r) + Cl2(k) t0
NaCl(r)
2 2
(vàng lục ) (trắng )
Fe(r) + S(r) t0
(trắng xám) (vàng) (đen)
FeS(r)
- Oxi tác dụng với kim loại to
Muối
thường là
Oxit bazơ.
Cu(r) + O2(k) t0
CuO(r)
Phi kim tác dụng kim loại -to-> Muối hoặc oxit bazơ.
2 2
(đỏ) (đen)
Friday, november 28th, 2008
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
BÀI 25:
I. Tính chất vật lí:
II.Tính chất hoá học:
1) Tác dụng với kim loại:
- Nhiều phi kim tác dụng với KL -to-> Muối.
2Na(r) + Cl2(k) to 2NaCl(r)
(vàng lục ) (trắng )
Fe(r) + S(r) to FeS(r)
(trắng xám) (vàng) (đen)
- Oxi tác dụng với kim loại -to-> Oxit bazơ.
2Cu(r) + O2(k) to 2CuO(r)
(đỏ) (đen)
Phi kim tác dụng kim loại -to-> Muối hoặc oxit bazơ.
2) Tác dụng với Hiđrô:
- Oxi tác dụng với hiđrô -to-> Nước
O2(k) + 2H2(k) to 2H2O (h)
- Clo tác dụng với Hiđro -to-> Khí hiđro clorua tan trong nước làm quì tím hoá đỏ.
H2(k) + Cl2(k) to 2HCl(k)
(không màu) (vàng lục)
Lưu huỳnh tác dụng với hidro -to Khí hidrosunfua
S(r) + H2(k) t0 H2S(k)
*Kết luận:
Phi kim phản ứng với H2 tạo thành hợp chất khí.
2) Tác dụng với Hiđrô:
- Oxi tác dụng với hiđrô to
Nước
O2(k) + 2H2(k) to 2H2O (h)
- Clo tác dụng với Hiđro to
,khí hiđro clorua tan trong nước làm quì tím hoá đỏ.
H2(k) + Cl2(k) to 2HCl(k)
- Lưu huỳnh tác dụng với Hiđro to
(không màu) (vàng lục)
Khí hiđro clorua
Khí hidro sunfua
S(r) + H2(k) t0 H2S(k)
Friday, november 28th, 2008
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
BÀI 25:
I. Tính chất vật lí:
II.Tính chất hoá học:
1) Tác dụng với kim loại:
2) Tác dụng với Hiđrô:
- Oxi tác dụng với hiđrô -to-> H2O
O2(k) + 2H2(k) to 2H2O (h)
- Clo tác dụng với Hiđro -to-> Khí hiđro clorua tan trong nước làm quì tím hoá đỏ.
H2(k) + Cl2(k) to 2HCl(k)
(không màu) (vàng lục)
S(r) + H2(k) to H2S(k)
*Kết luận:: Phi kim phản ứng với H2 tạo thành hợp chất khí.
3) Tác dụng với Oxi:
S(r) + O2(k) to SO2(k)
(vàng) (không màu)
4P(r) + 5O2(k) to 2P2O5(r)
(đỏ) (không màu)
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4) Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
3) Tác dụng với Oxi:
S(r) + O2(k) to SO2(k)
(vàng) (không màu)
4P(r) + 5O2(k) to 2P2O5(r)
(đỏ) (trắng)
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4) Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
Làm thế nào để so sánh độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim?
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng với Hiđro hoặc với kim loại.
Ví dụ:
H2 + F2 trong bóng tối 2HF
H2 + Cl2 ánh sáng hoặc to 2HCl
=> F hoạt động hóa học mạnh hơn Cl
Hoặc:
Fe + S t0
Fe + Cl2 t0
FeS
FeCl3
Cl hoạt động hóa học
mạnh hơn S
F, Cl, S
2 3 2
BÀI 25:
I. Tính chất vật lí:
II.Tính chất hoá học:
1) Tác dụng với kim loại:
2) Tác dụng với Hiđrô:
- Oxi tác dụng với hiđrô -to-> H2O
O2(k) + 2H2(k) to 2H2O (h)
- Clo tác dụng với Hiđro -to-> Khí hiđro clorua tan trong nước làm quì tím hoá đỏ.
H2(k) + Cl2(k) to 2HCl(k)
(không màu) (vàng lục)
S(r) + H2(k) to H2S(k)
*Kết luận:: Phi kim phản ứng với H2 tạo thành hợp chất khí.
3) Tác dụng với Oxi:
S(r) + O2(k) to SO2(k)
(vàng) (không màu)
P(r) + 5O2(k) to 2P2O5(r)
(đỏ) (không màu)
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo tành oxit axit.
4) Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
Mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng, mức độ phản ứng của phi kim với Hiđro hoặc với kim loại.
4) Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
Mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng, mức độ phản ứng của phi kim với Hiđro hoặc với kim loại.
Hướng dẫn vỊ nh�
1) Học bài + xem trước bài Clo ( phần III, IV) và bài tập
2) Làm bài tập: 2,3,4,5,6

Hướng dẫn bài tập 6 SGK tr 76
TÓM TẮT:
mhh = mFe + mS nung  mhh A + HCl  mhh(khí)B
mFe = 5,6g
mS = 1,6g
CM HCl = 1M
a)Hãy viết PTHH
b)VHCl tg = ?
b. Cách làm: mFe
Viết phương trình phản ứng
a) PTHH: Fe + S to FeS (1)
nFe
mS
nS
Lập tỉ số mol của các chất tham gia phản ứng:
Số mol đề bài
Số mol phương trình
Nếu tỉ số của chất nào lớn hơn thì chất đó dư
Sau phản ứng (1) hỗn hợp chất rắn A gồm sản phẩm và chất dư + HCl  hỗn hợp khí B
Sản phẩm + 2HCl ? + ? (2)
Chất dư + 2HCl ? + ? (3)
b) Từ (2) và (3)  nHCl  VHCl
S.E.C
TRÒ CHƠI CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐỘI A
ĐỘI B
a) Khí hidro tác dụng với chất này
trong bóng tối ?
F2
a) F2 + H2 trong bóng tối 2HF.
10
2.b) Hai chất này khi tác dụng với nhau tạo ra chất khí có mùi hắc?
Lưu huỳnh và Oxi
S + 02 t0 S02.
10
3.c)Hai chất này khi tác dụng với nhau tạo sản phẩm với hóa trị thấp nhất (Cho biết đây là kim loại có nhiều hóa trị và tác dụng với một phi kim có màu vàng) ?
Sắt và lưu huỳnh
Fe + S t0 FeS.
10
CHÚC MỪNG BẠN ĐƯỢC CỘNG 2 ĐIỂM
4
5.d) Đây là một phản ứng cháy ( Cho biết một chất là một phi kim có tính dẫn điện) ?
C + 02 t0 C02.
10
6
BẠN ĐƯỢC CỘNG THÊM 2 ĐIỂM
7. e) Hai chất này tác dụng với nhau tạo ra hợp chất khí là hiđro sunfua?
Hidro và lưu huỳnh
H2 + S t0 H2S.
10
8.Bạn thật không may vì đã mất lượt.
*Bài tập 4:
a) F2 + H2 to 2HF
b) S + O2 to SO2
c) Fe + S to FeS
d) C + O2 to CO2
e) H2 + S to H2S
Hidro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí Clo biến mất  quỳ tím hóa đỏ
Khí Clo đã phản ứng mạnh với hidro  khí hidro clorua không màu  tan trong nước dd axit clohidric  quỳ tím hóa đỏ
H2(k) + Cl2(k) to 2HCl
(vàng lục) (không màu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)