Bài 25. Tính chất của phi kim

Chia sẻ bởi To Van Phuc | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên dạy: Trần Thị Bích Trường THCS ThụyTrình
Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trình hoá học sau:
Al + O2
Fe + S
H2 + O2
Zn + HCl
?Em hãy chỉ ra các đơn chất phi kim có trong các phương trình hoá học trên
Al2O3
2
3
4
FeS
H2O
2
2
ZnCl2 + H2
2
Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào?
Clo, Các bon, Silic, có những tích chất và ứng dụng gì?
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì?
chương III: Phi kim - sơ lược về về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chương III: Phi kim - sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 25 : Tính chất của phi kim
I. tính chất vật lí của phi kim:
- ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở:
+ Rắn: C, P, S.
+ Lỏng: Br2
+ Khí: F2 , Cl2, O2, H2, N2 .
Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt (Trừ C ở dạng than chì ), không có ánh kim.
- Một số phi kim độc: Cl2, F2, Br2, I2 ..
- Có nhiệt độ nóng chảy thấp.
II. tính chất hoá học của phi kim:
Tìm hiểu tính chất hoá học của phi kim
1.Tác dụng với kim loại:
O2 + Cu
CuO
2
O2 + Mg
MgO
2
2
2
Tạo thành ôxit (thường là ôxit bazơ)
* Ôxi tác dụng với kim loại:
Chương III: Phi kim - Sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 25 : Tính chất của phi kim
I. tính chất vật lí của phi kim:
- ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở:
+ Rắn: C, P, S.
+ Lỏng: Br2
+ Khí: F2 , Cl2, O2, H2, N2 .
Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt (Trừ C ở dạng than chì )
- Một số phi kim độc: Cl2, F2, Br2, I2 ..
- Có nhiệt độ nóng chảy thấp.
II. tính chất hoá học của phi kim:
Tìm hiểu tính chất hoá học của phi kim
1.Tác dụng với kim loại:
* Ôxi tác dụng với kim loại: Tạo thành ôxit (thường là ôxit bazơ)
* Nhiều phi kim khác tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm: Cho S tác dụng với Fe
NaCl
(trắng)
Na
+ Cl2
(vàng lục)
2
2
Tạo thành muối.
Chương III: Phi kim - Sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 25 : Tính chất của phi kim
I. tính chất vật lí của phi kim:
- ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở:
+ Rắn: C, P, S.
+ Lỏng: Br2
+ Khí: F2 , Cl2, O2, H2, N2 .
Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt (Trừ C ở dạng than chì )
- Một số phi kim độc: Cl2, F2, Br2, I2 ..
- Có nhiệt độ nóng chảy thấp.
II. tính chất hoá học của phi kim:
Tìm hiểu tính chất hoá học của phi kim
1.Tác dụng với kim loại:
* Ôxi tác dụng với kim loại: Tạo thành ôxit (thường là ôxit bazơ)
* Nhiều phi kim khác tác dụng với kim loại:
Tạo thành muối.
2. Tác dụng với hiđrô:
*Ôxi tác dụng với hiđrô:
Tạo thành hơi nước
Thí nghiệm: Cho khí Cl2 tác dụng với H2
(Quan sát hình vẽ 3.1 - SGK)
* Clo tác dụng với hiđrô:
? Giải thích tại sao giấy quỳ tìm hoá đỏ
Nhận xét : Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđrô tạo thành khí hiđrô clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric và làm quỳ tím hoá đỏ
HCl (K) (Khí hiđrô clorua)
H2 (K)
+ Cl2(K)
2
Tạo thành hợp chất khí
3. Tác dụng với ôxi:
Ví dụ:
Tạo thành ôxit axit
S + O2
(vàng)
SO2
(không màu)
Chương III: Phi kim - sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 25 : Tính chất của phi kim
I. tính chất vật lí của phi kim:
- ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở:
+ Rắn: C, P, S.
+ Lỏng: Br2
+ Khí: F2 , Cl2, O2, H2, N2 .
Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt (Trừ C ở dạng than chì )
- Một số phi kim độc: Cl2, F2, Br2, I2 ..
- Có nhiệt độ nóng chảy thấp.
II. tính chất hoá học của phi kim:
1.Tác dụng với kim loại:
* Ôxi tác dụng với kim loại: Tạo thành ôxit (thường là ôxit bazơ)
* Nhiều phi kim khác tác dụng với kim loại:
Tạo thành muối.
2. Tác dụng với hiđrô:
*Ôxi tác dụng với hiđrô:
Tạo thành hơi nước
* Clo tác dụng với hiđrô:
Tạo thành hợp chất khí
3. Tác dụng với ôxi:
Tạo thành ôxit axit
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
+Phụ thuộc vào khả năng phản ứng của phi kim với hiđrô, với kim loại.
Ví dụ:
- Dựa vào khả năng phản ứng với hiđrô
=> F > Cl > Br > I
- Dựa vào khả năng phản ứng với kim loại
Phi kim hoạt động hóa học mạnh: Flo, ôxi, clo.
Phi kim hoạt động hóa học yếu: Lưu huỳnh các bon, phot pho.
Chương III: Phi kim - Sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 25 : Tính chất của phi kim
I. tính chất vật lí của phi kim:
- ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở:
+ Rắn: C, P, S.
+ Lỏng: Br2
+ Khí: F2 , Cl2, O2, H2, N2 .
Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt (Trừ C ở dạng than chì )
- Một số phi kim độc: Cl2, F2, Br2, I2 ..
- Có nhiệt độ nóng chảy thấp.
II. tính chất hoá học của phi kim:
1.Tác dụng với kim loại:
* Ôxi tác dụng với kim loại: Tạo thành ôxit (thường là ôxit bazơ)
* Nhiều phi kim khác tác dụng với kim loại:
Tạo thành muối.
2. Tác dụng với hiđrô:
*Ôxi tác dụng với hiđrô:
Tạo thành hơi nước
* Clo tác dụng với hiđrô:
Tạo thành hợp chất khí
3. Tác dụng với ôxi:
Tạo thành ôxit axit
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
+Phụ thuộc vào khả năng phản ứng của phi kim với hiđrô, với kim loại.
III. Luyện tập:
? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
+ Nửa lớp viết pt 1, 2, 3
+ Nửa lớp còn lại viết pt 4, 5
Bài giải
2)
SO2
+ O2
SO3
2
2
Bài tập 2:
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 3,2 gam S,
để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn màu đen.
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau
phản ứng?
Bài giải
Phương trình hoá học :
nFe= 0,2 (mol) ; nS = 0,1 (mol)
Lập tỉ lệ số mol của Fe và S : => nFe > nS
Vậy Fe còn dư, S phản ứng hết
mFeS = 0,1 . 88 = 8,8 (g)
Vậy khối lượng muối sau phản ứng là 8,8 (g)
Theo pt ta có: nFeS = nS = 0,1(mol)
Chương III: Phi kim - Sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 25 : Tính chất của phi kim
I. tính chất vật lí của phi kim:
- ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở:
+ Rắn: C, P, S.
+ Lỏng: Br2
+ Khí: F2 , Cl2, O2, H2, N2 .
Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt (Trừ C ở dạng than chì )
- Một số phi kim độc: Cl2, F2, Br2, I2 ..
- Có nhiệt độ nóng chảy thấp.
II. tính chất hoá học của phi kim:
1.Tác dụng với kim loại:
* Ôxi tác dụng với kim loại: Tạo thành ôxit (thường là ôxit bazơ)
* Nhiều phi kim khác tác dụng với kim loại:
Tạo thành muối.
2. Tác dụng với hiđrô:
*Ôxi tác dụng với hiđrô:
Tạo thành hơi nước
* Clo tác dụng với hiđrô:
Tạo thành hợp chất khí
3. Tác dụng với ôxi::
Tạo thành ôxit axit
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
+Phụ thuộc vào khả năng phản ứng của phi kim với hiđrô, với kim loại.
III. Luyện tập:
Bài tập 2:
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 3,2 gam S,
để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
chất rắn màu đen.
a. Viết PTHH của phảnứng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau
phản ứng?
Hướng dẫn về nhà
I.Kiến thức cần nhớ:
+ Tính chất vật lí của phi kim
+ Tính chất hoá học của phi kim
+ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Xem lại các bài tập đã luyện
II.Bài tập về nhà :
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6* (SGK - 76) và 25.1 ; 25.2 (SBT- 27)
Hướng dẫn bài 6* ( SGK - 76 )
Dựa vào mFe và mS tính số mol của Fe và S => Fe dư sau phản ứng
Hỗn hợp A gồm: FeS mới tạo thành và Fe dư sau phản ứng.
Hỗn hợp khí B gồm: H2S và H2
Đáp số: VHCl = 0,2 (l)
H2
H2
H2
H2
H2
H2
H2
Chúc mừng các em đã hoàn thành bài học
kính Chúc các thầy cô mạnh khoẻ hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: To Van Phuc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)