Bài 25. Tính chất của phi kim

Chia sẻ bởi Đào Trọng Tuấn | Ngày 30/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN AN DƯƠNG
VỀ DỰ GIỜ LÊN LỚP
GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN
TIẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
GIÁO VIÊN : ĐÀO TRỌNG TUẤN
Chương III : PHI KIM
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 - Bài 25. Tính chất của Phi kim
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Brom
Iot
Tiết 30 - Bài 25. Tính chất của Phi kim
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại.
2. Tác dụng với hiđro.
3. Tác dụng với oxi.
a. Nhiều phi kim + kim loại  muối.
b. Oxi + kim loại  oxit.
Hãy viết PTHH minh hoạ cho các tính chất trên.
(Nhóm 1)
(Nhóm 2)
(Nhóm 3)
(Nhóm 4)

+ Hiện tượng:
- Lọ chứa khí clo từ màu ............. chuyển sang ..........
- Giấy quỳ tím chuyển sang màu .....
+ Nhận xét: Khí không màu sinh ra là ................ , quỳ tím đổi sang màu ..... là do dung dịch chứa ................
+ PTHH của phản ứng:
Thí nghiệm: Khí clo tác dụng với khí hiđro
vàng lục
không màu.
đỏ
hiđro clorua
đỏ
axit clohiđric.
H2
Giấy quỳ tím
Cl2
Khí HCl
dd HCl
Nước
chuyển màu đỏ
Tiết 30 - Bài 25. Tính chất của Phi kim
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại.
2. Tác dụng với hiđro.
3. Tác dụng với oxi.
a. Nhiều phi kim + kim loại  muối.
b. Oxi + kim loại  oxit.
 Phi kim + hiđro  hợp chất khí.
 Nhiều phi kim + oxi  oxit axit.
Dựa vào hoá trị của sắt và điều kiện của các phản ứng, hãy sắp xếp các phi kim trong các PTHH sau theo mức độ hoạt động hoá học giảm dần?(biết phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn sẽ đưa kim loại lên hoá trị cao hơn và dễ phản ứng với hiđro hơn)
? F2, Cl2, Br2, S, I2, C
? Cl2, O2, S.
b. Phi kim tác dụng với hiđro
a. Phi kim tác dụng với kim loại
Quà tặng Noel
Đ.I.Men-®ª-lª-ep (1834 - 1907)
(Dmitri Ivanovich Mendeleev)
ĐiÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng:

+ Phi kim tån t¹i ë .... tr¹ng th¸i lµ ............ ; PhÇn lín c¸c phi kim ....... dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt.
+ Phi kim t¸c dông ®­îc víi ........................
3
rắn, lỏng, khí
không
kim loại, hiđro và oxi.
Cặp chất không tác dụng được với nhau là:
A. Vàng và Oxi.
B. Hiđro và Lưu huỳnh.
C. Lưu huỳnh và Oxi.
D. Clo và sắt.
Phi kim là nh?ng chất:
A. Dẫn điện tốt
B. Dẫn nhiệt tốt
C. Tồn tại ở 2 trạng thái: rắn và khí
D. Dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Dãy các phi kim được sắp xếp theo mức độ hoạt động hóa học tang dần là:
A. Lưu huỳnh, flo, clo.
B. Lưu huỳnh, clo, flo.
C. Flo, lưu huỳnh, clo
D. Clo, flo, lưu huỳnh
Khối lượng lưu huỳnh cần dùng để đốt cháy trong oxi tạo ra 11,2 lít khí sunfurơ (SO2) là:
A. 32 g
B. 16 g
C. 64 g
D. 8 g
Các chất sử dụng để thực hiện dãy chuyển hóa sau
S SO2 SO3 Na2SO4 NaCl
lần lượt là:
A. O2, S, NaOH, BaCl2
B. S, S, NaCl, BaCl2
C. O2, O2, NaCl, BaCl2
D. O2, O2, NaOH, BaCl2
Chúc mừng bạn đã dành được món quà đặc biệt. Sau tiết học này hãy nhờ thầy giáo đưa các bạn đến chỗ ta nhận quà nhé. Ta có việc phải đi trước.
Tạm biệt! Hẹn gặp lại...!
điểm tặng bạn nhé!
Bạn đã dành được điểm
Nhanh chân lên nào, chậm thế.
Bạn thật là thông minh!
Tớ hâm mộ bạn quá đi mất!
Tặng bạn 1 tràng pháo tay nhé!
Bạn trả lời bách phát bách trúng như tớ bắn tên vậy. Vỗ tay khen bạn ấy nào!
Ta nhảy đẹp không?
Bạn trả lời câu hỏi hay không?
Không vỗ tay khen bạn còn ngồi đó làm gì.. Hề .. hề .. hề ...
+ Ghi nhớ tính chất hóa học của phi kim và dựa vào đó dự đoán tính chất hóa học của clo.
+ Làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6/ 76 SGK
+ Bài tập 6/76 SGK thuộc dạng bài dư, hết:
- Có thể dùng phương pháp giải bài toán dư, hết.
- Có thể biện luận: Fe + S hỗn hợp chất rắn A
hỗn hợp chất rắn A + dd HCl vừa đủ hỗn hợp khí B
B: H2S và H2 ? Fe dư, S hết
Hướng dẫn về nhà
Sơ đồ tính toán:
phản ứng và


PTHH
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Trọng Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)