Bài 25. Tính chất của phi kim
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngô Đình Khang |
Ngày 29/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN ƠN
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
GIÁO VIÊN : TRẦN THỊ MỸ DUNG
Tuần: 16
Tiết PPCT: 30
Bài 25: Tính Chất Của Phi Kim
I. Tính chất vật lý của phi kim
Nêu một vài đơn chất phi kim đã biết?
Phi kim có những tính chất vật lý nào khác với kim loại?
I. Tính chất vật lý của phi kim
- Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Brôm
Clo
Flo
Photpho
Cacbon
Lưu huỳnh
Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở những trạng thái nào?
I. Tính chất vật lý của phi kim
- Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp
- Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 dạng: rắn (C, S, P), lỏng (Br2), khí (Cl2, O2).
- Các phi kim độc: Clo, Brom, Iot
II. Tính chất hóa học của phi kim
1. Na + Cl2 →
2. Fe + S →
3. Fe + O2 →
4. Cu + O2 →
5. Mg + O2 →
6. P + O2 →
7. C + O2 →
8. S + O2 →
PHIẾU HỌC TẬP 1
Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
2Mg(r) + O2(k) 2MgO(r)
2Cu(r) + O2(k) 2CuO(r)
C(r) + O2(k) CO2(k)
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)
S(r) + O2(k) SO2(k)
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
II. Tính chất hóa học của phi kim
1. Tác dụng với kim loại
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo muối
2Na + Cl2 2NaCl
Fe + S FeS
2Mg + O2 2MgO
2Cu + O2 2CuO
C + O2 CO2
4P + 5O2 2P2O5
S + O2 SO2
3Fe + 2O2 Fe3O4
Oxi tác dụng với kim loại tạo oxit bazơ
3Fe(r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)
2Cu(r) + O2 (k) 2CuO(r)
PTHH:
Kết luận: Phi kim tác dụng với kim loại tạo muối hoặc oxit
2Na + Cl2 2NaCl
Fe + S FeS
2Mg + O2 2MgO
2Cu + O2 2CuO
C + O2 CO2
4P + 5O2 2P2O5
S + O2 SO2
3Fe + 2O2 Fe3O4
2. Tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5 (r)
S(r) + O2(k) SO2(k)
PTHH:
3. Tác dụng với hiđro
Hãy quan sát thí nghiệm nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra?
KhíHCl
Giấy quỳ tím
Biến thành màu đỏ
Dung dịch HCl
H2
Cl2
Ngoài Cl2, một số phi kim S, C, Br2 tác dụng với hidro cũng tạo thành hợp chất khí.
C(r) + H2(k) CH4(k)
S(r) + H2(k) H2S(k)
Br2(l) + H2 (k) HBr(k)
PTHH:
Phi kim tác dụng với hiđrô tạo hợp chất khí
Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k)
3. Tác dụng với hiđro
PTHH:
Clo tác dụng với hiđrô tạo khí hiđrô clorua
Oxi tác dụng với hiđro tạo hơi nước
O2(k) + 2H2(k) 2H2O(h)
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
F2 (k) + H 2 (k)
Bóng tối
2
Cl2 (k) + H 2 (k)
Ánh sáng
HCl (k)
Br2 (l) + H 2 (k)
t0
HBr (k)
I2 (r) + H 2 (k)
t0 cao
HI (k)
C (r) + H2 (k)
t0 rất cao
CH4 (k)
HF (k)
2
2
2
Sắp xếp các phi kim trên theo độ hoạt động hóa học giảm dần?
Flo, clo, brom, iot, cacbon.
Phi kim nào tác dụng với hiđro dễ dàng hơn ?
2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + S FeS
Nhận xét: Cl2 phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe có hóa trị (III), S phản ứng với Fe chỉ tạo thành hợp chất Fe có hóa trị (II).
Cl2 mạnh hơn S
Vậy căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động mạnh yếu của các phi kim?
Mức độ mạnh yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và Hidrô
- Phi kim hoạt động hóa học mạnh: F2, Cl2, O2, I2.(Flo là phi kim mạnh nhất)
- Phi kim hoạt động hóa học yếu hơn: S, P, C, Si
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
BÀI TẬP: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong PTHH sau:
.......+ 02 (k) P205 (r)
Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:
H2 (k) + I2 (k) ........
Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?
Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N,
L
Ỏ
N
G,
K
H
Í
Ắ
K
H
Í
M
U
Ố
Í
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
GIÁO VIÊN : TRẦN THỊ MỸ DUNG
Tuần: 16
Tiết PPCT: 30
Bài 25: Tính Chất Của Phi Kim
I. Tính chất vật lý của phi kim
Nêu một vài đơn chất phi kim đã biết?
Phi kim có những tính chất vật lý nào khác với kim loại?
I. Tính chất vật lý của phi kim
- Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Brôm
Clo
Flo
Photpho
Cacbon
Lưu huỳnh
Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở những trạng thái nào?
I. Tính chất vật lý của phi kim
- Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp
- Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 dạng: rắn (C, S, P), lỏng (Br2), khí (Cl2, O2).
- Các phi kim độc: Clo, Brom, Iot
II. Tính chất hóa học của phi kim
1. Na + Cl2 →
2. Fe + S →
3. Fe + O2 →
4. Cu + O2 →
5. Mg + O2 →
6. P + O2 →
7. C + O2 →
8. S + O2 →
PHIẾU HỌC TẬP 1
Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
2Mg(r) + O2(k) 2MgO(r)
2Cu(r) + O2(k) 2CuO(r)
C(r) + O2(k) CO2(k)
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)
S(r) + O2(k) SO2(k)
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
II. Tính chất hóa học của phi kim
1. Tác dụng với kim loại
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo muối
2Na + Cl2 2NaCl
Fe + S FeS
2Mg + O2 2MgO
2Cu + O2 2CuO
C + O2 CO2
4P + 5O2 2P2O5
S + O2 SO2
3Fe + 2O2 Fe3O4
Oxi tác dụng với kim loại tạo oxit bazơ
3Fe(r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)
2Cu(r) + O2 (k) 2CuO(r)
PTHH:
Kết luận: Phi kim tác dụng với kim loại tạo muối hoặc oxit
2Na + Cl2 2NaCl
Fe + S FeS
2Mg + O2 2MgO
2Cu + O2 2CuO
C + O2 CO2
4P + 5O2 2P2O5
S + O2 SO2
3Fe + 2O2 Fe3O4
2. Tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5 (r)
S(r) + O2(k) SO2(k)
PTHH:
3. Tác dụng với hiđro
Hãy quan sát thí nghiệm nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra?
KhíHCl
Giấy quỳ tím
Biến thành màu đỏ
Dung dịch HCl
H2
Cl2
Ngoài Cl2, một số phi kim S, C, Br2 tác dụng với hidro cũng tạo thành hợp chất khí.
C(r) + H2(k) CH4(k)
S(r) + H2(k) H2S(k)
Br2(l) + H2 (k) HBr(k)
PTHH:
Phi kim tác dụng với hiđrô tạo hợp chất khí
Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k)
3. Tác dụng với hiđro
PTHH:
Clo tác dụng với hiđrô tạo khí hiđrô clorua
Oxi tác dụng với hiđro tạo hơi nước
O2(k) + 2H2(k) 2H2O(h)
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
F2 (k) + H 2 (k)
Bóng tối
2
Cl2 (k) + H 2 (k)
Ánh sáng
HCl (k)
Br2 (l) + H 2 (k)
t0
HBr (k)
I2 (r) + H 2 (k)
t0 cao
HI (k)
C (r) + H2 (k)
t0 rất cao
CH4 (k)
HF (k)
2
2
2
Sắp xếp các phi kim trên theo độ hoạt động hóa học giảm dần?
Flo, clo, brom, iot, cacbon.
Phi kim nào tác dụng với hiđro dễ dàng hơn ?
2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + S FeS
Nhận xét: Cl2 phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe có hóa trị (III), S phản ứng với Fe chỉ tạo thành hợp chất Fe có hóa trị (II).
Cl2 mạnh hơn S
Vậy căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động mạnh yếu của các phi kim?
Mức độ mạnh yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và Hidrô
- Phi kim hoạt động hóa học mạnh: F2, Cl2, O2, I2.(Flo là phi kim mạnh nhất)
- Phi kim hoạt động hóa học yếu hơn: S, P, C, Si
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
BÀI TẬP: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong PTHH sau:
.......+ 02 (k) P205 (r)
Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:
H2 (k) + I2 (k) ........
Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?
Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N,
L
Ỏ
N
G,
K
H
Í
Ắ
K
H
Í
M
U
Ố
Í
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngô Đình Khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)