Bài 25. Tính chất của phi kim

Chia sẻ bởi Vũ Đình Giới | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Giáo viên: Vũ Đình Giới
Trường THCS Nam Chính
Lớp 9C
Tiết 30 – Bài 25
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Chương 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
TN1
TN2
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
Xét một số phản ứng:
Fe + Cl2 →
2FeCl3
to
Fe + S →
FeS
to
F2 + H2 →
2HF
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl
ás
S + H2 →
H2S
300o
C + H2 →
1000oc
CH4
2
3
2
Dựa vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim?
mức độ hoạt động hóa học
mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim lọai
và hiđro.
1)
2)
3)
4)
5)
6)
Fe + Cl2 →
2FeCl3
to
Fe + S →
FeS
to
F2 + H2 →
2HF ↗
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl ↗
ás
S + H2 →
H2S ↗
300o
C + H2 →
1000oc
CH4 ↗
2
3
III
2
II
Cl, S
F, Cl, S, C
Suy ra thứ tự là
F, Cl, S,C
Bằng nhiều thực nghiệm chứng minh F, O, Cl …. là những phi kim hoạt động mạnh, F là phi kim mạnh nhất. S, P ,C , Si…. là những phi kim hoạt động yếu hơn
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
1)
2)
3)
4)
5)
6)
Chương 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
TN1
TN2
F ; O ; Cl ; S ; P; C ; Si
Bài tập: Viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
GỢI Ý:
S
FeS
H2S
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
H2S
+ Fe, to
+ H2
+ O2
+ HCl
+ O2
+ H2O
+ Ba(OH)2
+ BaO
+ BaCl2
to, V2O5
(1)
(7)
(3)
(2)
(4)
(5)
(6)
to
to
1/. Fe + S   FeS
2/. FeS + 2 HCl  FeCl2 + H2S
3/. S + O2  SO2
4/. 2SO2 + O2  2SO3
5/. SO3 + H2O  H2SO4
6/. H2SO4 + BaO  BaSO4  + H2O
7/. S + H2  H2S
to
to
to
to
V2O5
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn về nhà:
 Học và nắm vững các tính chất hóa học của phi kim, viết đúng các phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất
 Làm bài tập sau: 1, 2, 3, 4, 5, 6/SGK/76
 Chuẩn bị bài mới: Clo.
- Tìm hiểu tính chất vật lý và tính chất hóa học.
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Hướng dẫn bài tập 6 :
 Dựa vào tỉ lệ khối lượng hoặc số mol của Fe và S để biết chất nào còn dư sau phản ứng => A
 Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng .
 Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B .
 Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đình Giới
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)