Bài 25. Tính chất của phi kim

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhân | Ngày 29/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:


Giáo án điện tử
Môn : Hoá 9
Người thực hiện: NGUY?N TH? NH�N
TRU?NG THPT PH� D?NG
2
Kim loại có những tính chất vật lý:
Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Có tính dẻo và có ánh kim.
Kim loại có những tính chất vật lý và
tính chất hoá học chung nào?
Kim loại có những tính chất hóa học:
Tác dụng với phi kim.
Tác dụng với dung dịch axit.
Tác dụng với dung dịch muối.
Bài tập:(hoạt động nhóm 3 phỳt)
1. Viết các PTHH hoàn thành dãy biến hoá sau:
HCl
H2O
H2S
H2
(1)
(2)
(3)
Các dãy biến hoá trên thể hiện tính chất hoá học của loại chất nào?
5
6
Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
CHƯƠNG 3: PHI KIM.SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
TRƯỜNG THPT PHÙ ĐỔNG
I. Tính chất vật lý của phi kim
7
I. Tính chất vật lý của phi kim
8
Nêu một vài đơn chất phi kim đã biết?
9
Phi kim có những tính chất vật lý nào khác với kim loại?
10
I. Tính chất vật lý của phi kim
- Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp.
11
Brôm
12
Clo
Flo
13
Photpho
Cacbon
Lưu huỳnh
14
Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở những trạng thái nào?
15
I. Tính chất vật lý của phi kim
- Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp
- Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 dạng: rắn (C, S, P), lỏng (Br2), khí (Cl2, O2).
- Các phi kim độc: Clo, Brom, Iot
-Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí cơ bản gi?a kim loại và phi kim?
-Sự khác nhau cơ bản tính chất vật lí gi?a kim loại và phi kim:
I. Tính chất vật lý của phi kim
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Hãy nêu tính
chất hóa học
của kim loại?
18
Tiết: 22. Bài 16. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
19
II. Tính chất hóa học của phi kim
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
II. Tính chất hóa học của phi kim
1. Tác dụng với kim loại:
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại t?o th�nh mu?i
* Oxi tác dụng với kim loại t?o th�nh oxit
Natri clorua
Sắt (II) sunfua
Đồng (II) oxit
�Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
Qua các phương trình trên em nào có nhận xét gì về tính chất của phi kim tác dụng với kim loại?
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
2. Tác dụng với hiđro:
II. Tính chất hóa học của phi kim
* Oxi tác dụng với hiđro
tạo thành hơi nước.
* Clo tác dụng với hiđro.
- Quan sát thí nghiệm clo tác dụng với hiđro
- Nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTHH?
KhíHCl
Giấy quỳ tím
Biến thành màu đỏ
Dung dịch HCl
H2
Cl2
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất, giấy quỳ tím hóa đỏ.
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
2. Tác dụng với hiđro:
II. Tính chất hóa học của phi kim
* Oxi tác dụng với hiđro
tạo thành hơi nước.
* Clo tác dụng với hiđro.
Nhận xét: Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành hợp chất khí hiđro clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric và làm giấy quỳ tím hóa đỏ.
Hiđro clorua
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
2. Tác dụng với hiđro:
II. Tính chất hóa học của phi kim
* Oxi tác dụng với hiđro
* Clo tác dụng với hiđro.
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Qua các phương trình trên em có nhận xét gì về tính chất của phi kim tác dụng với hiđro?
2. Tác dụng với hiđro:
II. Tính chất hóa học của phi kim
* Oxi tác dụng với hiđro
* Clo tác dụng với hiđro.
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
II. Tính chất hóa học của phi kim
3. Tác dụng với oxi:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
II. Tính chất hóa học của phi kim
3. Tác dụng với oxi:
Qua 2 phương trình trên em có nhận xét gì về phi kim tác dụng với khí oxi?
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
II. Tính chất hóa học của phi kim
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
F2 (k) + H 2 (k)
Bóng tối
2
Cl2 (k) + H 2 (k)
Ánh sáng
HCl (k)
Br2 (l) + H 2 (k)
t0
HBr (k)
I2 (r) + H 2 (k)
t0 cao
HI (k)
C (r) + H2 (k)
t0 rất cao
CH4 (k)
HF (k)
2
2
2
Sắp xếp các phi kim trên theo độ hoạt động hóa học giảm dần?
Flo, clo, brom, iot, cacbon.
Phi kim nào tác dụng với hiđro dễ dàng hơn ?
2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + S FeS
Nhận xét: Cl2 phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe có hóa trị (III), S phản ứng với Fe chỉ tạo thành hợp chất Fe có hóa trị (II).
Cl2 mạnh hơn S
Vậy căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động mạnh yếu của các phi kim?
Mức độ mạnh yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và Hidrô
- Phi kim hoạt động hóa học mạnh: F2, Cl2, O2, I2.(Flo là phi kim mạnh nhất)
- Phi kim hoạt động hóa học yếu hơn: S, P, C, Si
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
BÀI TẬP: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong PTHH sau:
.......+ 02 (k)  P205 (r)
Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:
H2 (k) + I2 (k) ........
Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?
Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N,
L

N
G,
K
H
Í

K
H
Í
M
U

Í
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
Về nhà:
 Học và nắm vững các tính chất hóa học của phi kim, viết đúng các phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất
 Làm bài tập sau: 1, 2, 3, 4, 5, 6/SGK/76
 Chuẩn bị bài mới: Clo.
- Tìm hiểu tính chất vật lý và tính chất hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)