Bài 25. Tính chất của phi kim
Chia sẻ bởi Lam Van Manh |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Lệ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9a5
môn hóa học 9
V?i phi kim khác
Chương 3 : PHI KIM.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
- Quan sát các mẫu chất phi kim sau: Brom, Oxi, Lưu huỳnh, Cacbon, Photpho.
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số phi kim độc như clo, brom, iot.
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
-Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số phi kim độc:Cl2, Br2, I2
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
PHÂN THÀNH 6 NHÓM: I, II, III, IV, V, VI
THẢO LUẬN THEO NHÓM: 4 PHÚT
NHÓM I, IV: Viết 3 phương trình hóa học về phi kim tác dụng với kim loại.
NHÓM II, V: Viết 3 phương trình hóa học về phi kim tác dụng với hiđro.
NHÓM III, VI: Viết 3 phương trình hóa học về phi kim tác dụng với oxi.
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
Phi kim + Kim lo¹i Muối hoặc Oxit
Ví dụ
Qua các phương trình trên, em có nhận xét gì về tính chất của phi kim tác dụng với kim loại?
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
( Đỏ)
(Đen)
(Vàng lục)
(Trắng)
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
* Clo tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Thí nghiệm (hình 3.1)SGK:
- Đưa hiđro đang cháy vào lọ đụng khí clo. Sau phản ứng, cho một ít nước vào lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ tím để thử.
Quan st thí nghi?m v nu hi?n tu?ng khí hidro chy trong khí Clo?
Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí Clo biến mất, giấy quỳ tím hóa đỏ.
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
* Clo tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
* Vì khí hiđro clorua tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric làm quỳ tím hóa đỏ.
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
* Clo tác dụng với hiđro
Vì sao quì tím chuyển sang màu đỏ?
Khí hiđro clorua
V?y Clo tác dụng với hiđro t?o thnh ch?t gì?
Qua các phương trình trên em nhận xét gì về phi kim tác dụng với Hiđro ?
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
Qua các phương trình trên em nhận xét gì về phi kim tác dụng với oxi ?
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
Ví dụ
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Một số phi kim không tác dụng trực tiếp với hiđrô (H2), oxi (O2) .
Ví dụ:- Hợp chất của oxi với Clo được điều chế bằng con đường gián tiếp.
-Hợp chất của hiđrô với phốt pho được điều chế bằng con đường gián tiếp.
Chú ý:
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Dựa vào hóa trị của sắt và điều kiện của phản ứng.Hãy sắp xếp các phi kim trong các phương trình hóa học sau theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần? (Biết phi kim hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ đưa kim loại lên hóa trị cao hơn và dễ phản ứng với hiđro hơn.)
? F2, Cl2, S, C
? Cl2, S.
b. Phi kim tác dụng với hiđro
a. Phi kim tác dụng với kim loại
F2 + H2 →
2HF(k)
Cl2 + H2 →
2HCl(k)
ás
S + H2 →
H2S(k)
300o
C + 2H2 →
1000oc
CH4 (k)
Ngay bóng tối
2Fe + 3Cl2 →
Fe + S →
FeS
to
III
II
2FeCl3
to
Suy ra thứ tự là
F2, Cl2, S, C
Để xác định mức độ hoat động hóa học của phi kim căn cứ vào điều gì?
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
- Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
Phi kim m¹nh: F2 , O2 , Cl2,..
Phi kim yÕu h¬n: S, P ,C , Si,..
Bài tập 1:
Viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
S
FeS
H2S
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
H2S
(1)
(7)
(3)
(2)
(4)
(5)
(6)
PHÂN THÀNH 4 NHÓM: I, II, III, IV,.
THẢO LUẬN THEO NHÓM: 4 PHÚT
NHÓM I, III: Viết phương trình hóa học 1, 2, 3 và 4.
NHÓM II, IV: Viết phương trình hóa học 5, 6 và 7.
Bài tập 1:
Viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
S
FeS
H2S
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
H2S
+ Fe, to
+ H2
+ O2
+ HCl
+ O2
+ H2O
+ Ba(OH)2
+ BaO
+ BaCl2
to, V2O5
(1)
(7)
(3)
(2)
(4)
(5)
(6)
to
to
Bài tập 1:
Phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
1/. Fe + S FeS
2/. FeS + 2 HCl FeCl2 + H2S
3/. S + O2 SO2
4/. 2SO2 + O2 2SO3
5/. SO3 + H2O H2SO4
6/. H2SO4 + BaO BaSO4 + H2O
7/. S + H2 H2S
to
to
to
to
V2O5
BÀI TẬP: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong PTHH sau:
.......+ 02 (k) P205 (r)
Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:
H2 (k) + I2 (k) ........
Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?
Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N,
L
Ỏ
N
G,
K
H
Í
Ắ
K
H
Í
M
U
Ố
Í
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
Trò chơi ô chữ hôm nay gồm 6 hàng ngang.Từ chìa khóa nằm ở hàng dọc có màu đỏ
Thể lệ của trò chơi- Mỗi đội lần lượt chọn một hàng ngang để trả lời ,nếu không trả lời đúng nhường quyền trả lời cho đội bạn.Sau 4 hàng ngang mở ra mới được đoán từ chìa khóa ( Nếu đội nào đoán sai từ chìa khóa bị dừng cuộc chơi)
Cách tính điểm: - Mở được một hàng ngang : 10đ
- Mở được từ chìa khóa : 40đ
TL
Bài tập 2:
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 3,2 gam S, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
b) Nếu cho lượng chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí ở (đktc)?
a). Bu?c 1: Tớnh s? mol nFe= ? ; nS = ?
Bước 3: Dựa vào PTHH và số mol của Fe và S xác định chất phản ứng hết, chất nào dư
Hướng dẫn
Bước 4:Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
Bước 2: Viết PTHH
Bài tập 2:
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 3,2 gam S, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
b) Nếu cho lượng chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí ở (đktc)?
a). nFe= 0,2 (mol) ; nS = 0,1 (mol)
Lập tỉ lệ số mol cua Fe và S : => nFe > nS
Sau phản ứng: Fe còn dư, S phản ứng hết.
Giải
Chất rắn thu được: gồm FeS và Fe dư.
Dưa vòa PTPƯ: nS = nFe(pư) = nFeS = 0,1(mol)
mFeS = 0,1.88 = 8,8(g)
nFe(dư) = 0,2 – 0,1 = 0,1(mol)
mFe(dư) = 0,1.56 = 5,6(g)
Từ số mol Fe dư và số mol FeS tính được số mol các khí suy ra thể tích khí.
b). Fe + 2HCl FeCl2 + H2
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Bài tập 2:
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 3,2 gam S, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
b) Nếu cho lượng chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí ở (đktc)?
a). nFe= 0,2 (mol) ; nS = 0,1 (mol)
Lập tỉ lệ số mol cua Fe và S : => nFe > nS
Sau phản ứng: Fe còn dư, S phản ứng hết.
b). Fe + 2HCl FeCl2 + H2
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
- Từ số mol Fe dư và số mol FeS tính được số mol các khí, suy ra thể tích khí.
Giải
Chất rắn thu được: gồm FeS và Fe dư.
Dưa vòa PTPƯ: nS = nFe(pư) = nFeS = 0,1(mol)
mFeS = 0,1.88 = 8,8(g)
nFe(dư) = 0,2 – 0,1 = 0,1(mol)
mFe(dư) = 0,1.56 = 5,6(g)
Khí thu được là: H2, H2S
nH2 = nH2S = 0,1(mol)
V(khí đktc) = 0,2.22,4 = 4,48(lit)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 76
- Xem trước nội dung bài 26: Clo.
Trò chơi ô chữ hôm nay gồm 6 hàng ngang.Từ chìa khóa nằm ở hàng dọc có màu đỏ
Thể lệ của trò chơi- Mỗi đội lần lượt chọn một hàng ngang để trả lời ,nếu không trả lời đúng nhường quyền trả lời cho đội bạn.Sau 4 hàng ngang mở ra mới được đoán từ chìa khóa ( Nếu đội nào đoán sai từ chìa khóa bị dừng cuộc chơi)
Cách tính điểm: - Mở được một hàng ngang : 10đ
- Mở được từ chìa khóa : 40đ
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:
H2 (k) + I2 (k) ........
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TẬP THẬT TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N
L
Ỏ
N
G
K
H
Í
Ắ
K
H
Í
M
U
Ố
Í
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
TL
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9a5
môn hóa học 9
V?i phi kim khác
Chương 3 : PHI KIM.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
- Quan sát các mẫu chất phi kim sau: Brom, Oxi, Lưu huỳnh, Cacbon, Photpho.
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số phi kim độc như clo, brom, iot.
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
-Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số phi kim độc:Cl2, Br2, I2
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
PHÂN THÀNH 6 NHÓM: I, II, III, IV, V, VI
THẢO LUẬN THEO NHÓM: 4 PHÚT
NHÓM I, IV: Viết 3 phương trình hóa học về phi kim tác dụng với kim loại.
NHÓM II, V: Viết 3 phương trình hóa học về phi kim tác dụng với hiđro.
NHÓM III, VI: Viết 3 phương trình hóa học về phi kim tác dụng với oxi.
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
Phi kim + Kim lo¹i Muối hoặc Oxit
Ví dụ
Qua các phương trình trên, em có nhận xét gì về tính chất của phi kim tác dụng với kim loại?
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
( Đỏ)
(Đen)
(Vàng lục)
(Trắng)
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
* Clo tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Thí nghiệm (hình 3.1)SGK:
- Đưa hiđro đang cháy vào lọ đụng khí clo. Sau phản ứng, cho một ít nước vào lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ tím để thử.
Quan st thí nghi?m v nu hi?n tu?ng khí hidro chy trong khí Clo?
Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí Clo biến mất, giấy quỳ tím hóa đỏ.
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
* Clo tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
* Vì khí hiđro clorua tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric làm quỳ tím hóa đỏ.
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
* Clo tác dụng với hiđro
Vì sao quì tím chuyển sang màu đỏ?
Khí hiđro clorua
V?y Clo tác dụng với hiđro t?o thnh ch?t gì?
Qua các phương trình trên em nhận xét gì về phi kim tác dụng với Hiđro ?
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
Qua các phương trình trên em nhận xét gì về phi kim tác dụng với oxi ?
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
Ví dụ
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Một số phi kim không tác dụng trực tiếp với hiđrô (H2), oxi (O2) .
Ví dụ:- Hợp chất của oxi với Clo được điều chế bằng con đường gián tiếp.
-Hợp chất của hiđrô với phốt pho được điều chế bằng con đường gián tiếp.
Chú ý:
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Dựa vào hóa trị của sắt và điều kiện của phản ứng.Hãy sắp xếp các phi kim trong các phương trình hóa học sau theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần? (Biết phi kim hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ đưa kim loại lên hóa trị cao hơn và dễ phản ứng với hiđro hơn.)
? F2, Cl2, S, C
? Cl2, S.
b. Phi kim tác dụng với hiđro
a. Phi kim tác dụng với kim loại
F2 + H2 →
2HF(k)
Cl2 + H2 →
2HCl(k)
ás
S + H2 →
H2S(k)
300o
C + 2H2 →
1000oc
CH4 (k)
Ngay bóng tối
2Fe + 3Cl2 →
Fe + S →
FeS
to
III
II
2FeCl3
to
Suy ra thứ tự là
F2, Cl2, S, C
Để xác định mức độ hoat động hóa học của phi kim căn cứ vào điều gì?
* Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim + Kim loại Muối hoặc Oxit
2. Tác dụng với hiđro
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
- Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
Phi kim m¹nh: F2 , O2 , Cl2,..
Phi kim yÕu h¬n: S, P ,C , Si,..
Bài tập 1:
Viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
S
FeS
H2S
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
H2S
(1)
(7)
(3)
(2)
(4)
(5)
(6)
PHÂN THÀNH 4 NHÓM: I, II, III, IV,.
THẢO LUẬN THEO NHÓM: 4 PHÚT
NHÓM I, III: Viết phương trình hóa học 1, 2, 3 và 4.
NHÓM II, IV: Viết phương trình hóa học 5, 6 và 7.
Bài tập 1:
Viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
S
FeS
H2S
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
H2S
+ Fe, to
+ H2
+ O2
+ HCl
+ O2
+ H2O
+ Ba(OH)2
+ BaO
+ BaCl2
to, V2O5
(1)
(7)
(3)
(2)
(4)
(5)
(6)
to
to
Bài tập 1:
Phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
1/. Fe + S FeS
2/. FeS + 2 HCl FeCl2 + H2S
3/. S + O2 SO2
4/. 2SO2 + O2 2SO3
5/. SO3 + H2O H2SO4
6/. H2SO4 + BaO BaSO4 + H2O
7/. S + H2 H2S
to
to
to
to
V2O5
BÀI TẬP: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong PTHH sau:
.......+ 02 (k) P205 (r)
Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:
H2 (k) + I2 (k) ........
Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?
Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N,
L
Ỏ
N
G,
K
H
Í
Ắ
K
H
Í
M
U
Ố
Í
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
Trò chơi ô chữ hôm nay gồm 6 hàng ngang.Từ chìa khóa nằm ở hàng dọc có màu đỏ
Thể lệ của trò chơi- Mỗi đội lần lượt chọn một hàng ngang để trả lời ,nếu không trả lời đúng nhường quyền trả lời cho đội bạn.Sau 4 hàng ngang mở ra mới được đoán từ chìa khóa ( Nếu đội nào đoán sai từ chìa khóa bị dừng cuộc chơi)
Cách tính điểm: - Mở được một hàng ngang : 10đ
- Mở được từ chìa khóa : 40đ
TL
Bài tập 2:
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 3,2 gam S, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
b) Nếu cho lượng chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí ở (đktc)?
a). Bu?c 1: Tớnh s? mol nFe= ? ; nS = ?
Bước 3: Dựa vào PTHH và số mol của Fe và S xác định chất phản ứng hết, chất nào dư
Hướng dẫn
Bước 4:Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
Bước 2: Viết PTHH
Bài tập 2:
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 3,2 gam S, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
b) Nếu cho lượng chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí ở (đktc)?
a). nFe= 0,2 (mol) ; nS = 0,1 (mol)
Lập tỉ lệ số mol cua Fe và S : => nFe > nS
Sau phản ứng: Fe còn dư, S phản ứng hết.
Giải
Chất rắn thu được: gồm FeS và Fe dư.
Dưa vòa PTPƯ: nS = nFe(pư) = nFeS = 0,1(mol)
mFeS = 0,1.88 = 8,8(g)
nFe(dư) = 0,2 – 0,1 = 0,1(mol)
mFe(dư) = 0,1.56 = 5,6(g)
Từ số mol Fe dư và số mol FeS tính được số mol các khí suy ra thể tích khí.
b). Fe + 2HCl FeCl2 + H2
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Bài tập 2:
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 3,2 gam S, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
b) Nếu cho lượng chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí ở (đktc)?
a). nFe= 0,2 (mol) ; nS = 0,1 (mol)
Lập tỉ lệ số mol cua Fe và S : => nFe > nS
Sau phản ứng: Fe còn dư, S phản ứng hết.
b). Fe + 2HCl FeCl2 + H2
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
- Từ số mol Fe dư và số mol FeS tính được số mol các khí, suy ra thể tích khí.
Giải
Chất rắn thu được: gồm FeS và Fe dư.
Dưa vòa PTPƯ: nS = nFe(pư) = nFeS = 0,1(mol)
mFeS = 0,1.88 = 8,8(g)
nFe(dư) = 0,2 – 0,1 = 0,1(mol)
mFe(dư) = 0,1.56 = 5,6(g)
Khí thu được là: H2, H2S
nH2 = nH2S = 0,1(mol)
V(khí đktc) = 0,2.22,4 = 4,48(lit)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 76
- Xem trước nội dung bài 26: Clo.
Trò chơi ô chữ hôm nay gồm 6 hàng ngang.Từ chìa khóa nằm ở hàng dọc có màu đỏ
Thể lệ của trò chơi- Mỗi đội lần lượt chọn một hàng ngang để trả lời ,nếu không trả lời đúng nhường quyền trả lời cho đội bạn.Sau 4 hàng ngang mở ra mới được đoán từ chìa khóa ( Nếu đội nào đoán sai từ chìa khóa bị dừng cuộc chơi)
Cách tính điểm: - Mở được một hàng ngang : 10đ
- Mở được từ chìa khóa : 40đ
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:
H2 (k) + I2 (k) ........
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TẬP THẬT TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N
L
Ỏ
N
G
K
H
Í
Ắ
K
H
Í
M
U
Ố
Í
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
TL
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Van Manh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)