Bài 25. Tính chất của phi kim
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn : Hóa học
Lớp : 9A1
Kim loại: Tính chất - ứng dụng trong sản xuất và trong đời sống
Cho công thức hóa học của một số đơn chất gồm: O2, Al, S, Fe, C. Em hãy chỉ ra đơn chất kim loại và phi kim.
?
O2
S
C
CHƯƠNG 3
PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào?
Clo, cacbon, silic có tính chất và ứng dụng gì?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì?
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
TIẾT 3O
BÀI 25.
PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHƯƠNG 3.
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Em hãy quan sát mẫu chất phi kim sau đây :Lưu huỳnh, than gỗ, phot pho đỏ, brom, oxi, clo.
Số liệu ở bảng dưới đây cho em biết điều gì?
Ngoài ra phi kim còn có tính chất vật lí gì khác với kim loại?
Em có nhận xét gì về trạng thái tồn tại của các phi kim ở điều kiện thường?
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
NHÃN HÓA CHẤT ĐỘC HẠI
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Em hãy nêu tính chất hóa học của kim loại?
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Kim loại tác dụng với phi kim ( Cl2, S, O2 …)
Kim loại tác dụng với dung dịch axit
Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
1. Tác dụng với kim loại:
Na( r ) + Cl2( k)
NaCl(r) (Natri Clorua)
2
2
to
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
Fe( r) + S( r)
FeS( r) ( Sắt (II) sunfua)
to
Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit bazơ
Zn( r)+ O2( k)
ZnO( r) (Kẽm oxit)
2
2
to
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Em hãy viết phương trình hóa học của phản ứng phi kim tác dụng với kim loại.
Em hãy viết phương trình hóa học của phản ứng phi kim tác dụng với oxi.
2. Tác dụng với oxi
S(r) + O2(k) SO2(k)
4P(r) + 5 O2(k) 2P2O5(r)
to
1. Tác dụng với kim loại:
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
3. Tác dụng với Hidro:
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Em hãy quan sát một số hình ảnh sau đây:
2. Tác dụng với oxi
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
NƯỚC CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
1. Tác dụng với kim loại:
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
3. Tác dụng với Hidro:
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
2. Tác dụng với oxi
a. Oxi tác dụng với hiđro
Khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành hơi nước
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Thảo luận nhóm: Thời gian 5 phút
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Nhóm 1, 2: Câu 1. Em hãy nêu dẫn chứng để chứng minh nước có vai trò quan trọng trong cơ thể sống?
Nhóm 3, 4: Câu 2:
a. Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chả , khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều , khi bị sốt siêu vi ….) máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không ?
b. Trong trường hợp như trên chúng ta cần phải làm gì?
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Thảo luận nhóm: Thời gian 5 phút
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Nhóm 1, 2: Câu 1. Em hãy nêu dẫn chứng để chứng minh nước có vai trò quan trọng trong cơ thể sống?
* Nước chiếm khoảng 60-70% trọng lượng của cơ thể, nước phân phối ở khắp nơi như máu, cơ bắp, não bộ, phổi, xương khớp...
( Nước Là thành phần cấu tạo của các bộ phận quan trọng: não chứa 85% nước, xương 22%, cơ bắp 75%, máu 92%, dịch bao tử 95%, răng 10%...)
* Chức năng của huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải .
ĐÁP ÁN
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Thảo luận nhóm: Thời gian 5 phút
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Nhóm 3, 4: Câu 2:
a. Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chả , khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều , khi bị sốt siêu vi ….) máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không ?
b. Trong trường hợp như trên chúng ta cần phải làm gì?
ĐÁP ÁN
a. Máu không thể lưu thông dễ dàng trong mạch được do máu bị mất nước đặc lại nên vận chuyển khó khăn hơn.
b. Trong trường hợp trên chúng ta cần uống nhiều nước, uống viên bù nước và chuyền nước kịp thời.
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Trách nhiệm của mỗi người trong chúng ta là bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch. Hãy cùng chung tay, góp sức giúp đồng bào vùng lũ lụt vượt qua khó khăn, thiệt hại do bão lũ.
1. Tác dụng với kim loại:
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
3. Tác dụng với Hidro:
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
2. Tác dụng với oxi
a. Oxi tác dụng với hiđro
Khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành hơi nước
?
b. Clo tác dụng với hiđro
Thí nghiệm: Hình 3.1( sgk – trang 75)
?
Hi đro cháy tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của clo biến mất. Giấy quỳ tím hóa đỏ
Trước phản ứng
Sau phản ứng
Phản ứng của khí Clo với khí Hiđro
Dựa vào sơ đồ em hãy nhận xét phản ứng của clo và hiđro.
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Em hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
1. Tác dụng với kim loại:
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
3. Tác dụng với Hidro:
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
2. Tác dụng với oxi
a. Oxi tác dụng với hiđro
Khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành hơi nước
?
b. Clo tác dụng với hiđro
Thí nghiệm: Hình 3.1( sgk – trang 75)
Hi đro cháy tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của clo biến mất. Giấy quỳ tím hóa đỏ
Hiện tượng:
Nhận xét: Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí không màu.
Khí này tan trong nước tạo dung dịch axit clohđric và làm quỳ tím hóa đỏ.
Nhiều phi kim khác như C,S, Br2… tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí như: CH4,H2S, HBr….
Bài tập 2: Viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
a. 1. H2 + S H2S
2. S + O2 SO2
3. Fe + S FeS
b. 1’. Zn + Cl2 ZnCl2
2’. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
3’. H2 + Cl2 2 HCl
to
to
to
to
to
to
a. H2S S SO2
FeS
b. ZnCl 2 Cl2 FeCl3
HCl
(1)
(2)
(3)
(1’)
(2’)
(3’)
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
ĐÁP ÁN:
Hoạt động nhóm theo bàn: Lần lượt viết các phương trình hóa học thực hiện hai dãy chuyển hóa bắng hình thức tiếp sức.
F, Cl, O, S, C
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Xét các phương trình hóa học của một số phi kim với khí hiđro sau đây:
Thảo luận cặp đôi trong 1 phút:
Căn cứ vào điều kiện của các phản ứng trên để so sánh mức độ hoạt động hóa học của các phi kim tham gia phản ứng với hiđro.
Cl, S
Để xét mức độ hoạt động hóa học của phi kim mạnh hay yếu thì căn cứ vào điều gì?
1. Tác dụng với kim loại:
a) Oxi tác dụng với Hidro
Hơi nước
b) Clo tác dụng với Hidro Khí hi đro clorua
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit bazơ
3. Tác dụng với Hidro:
Nhiều phi kim tác dụng với Hidro tạo thành hợp chất khí.
2. Tác dụng với oxi
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
III. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim.
Phi kim hoạt động hóa học mạnh: F, Cl, O…
Phi kim hoạt động hóa học yếu hơn: S, P, C, Si…
Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và hiđro để xét mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim.
Củng cố
Bài tập 3: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.
HU?ng D?N BI T?P:
Em hãy nêu cách giải bài tập 3?
mM = 10,8 g
m muối = 53,4 g
Xác định M?
Tóm tắt:
PHƯƠNG PHÁP:
Gọi x là khối lượng mol của kim loại M ( x nguyên dương).
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Dựa vào tỉ lệ mol lập biểu thức đại số theo ẩn x.
Giải phương trình xác định được x Tên kim loại M
c
K
p
h
o
Câu đố từ nh?ng đám mây
I
L
.
^^^^^^^^
I
m
.
A. Chuyển sang màu đỏ
B. Mất màu
C. Không đổi màu
D. Cả B, C
Sản phẩm của khí clo với khí hiđro tan trong nước làm giấy quỳ tím:
Chúc mừng em!
Xét mức độ hoạt động hóa học của Phi kim căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của Phi kim với:
A. Kim loại
B. Kim loại và hiđro
C. Oxi
D. Cả A và C
Chúc mừng em!
Trong bài học này, các em đã được vận dụng kiến thức của môn học nào?
Đáp án :
Bài học đã cho các em sử dụng vốn kiến thức bộ môn Sinh học, Toán.
Hướng dẫn về nhà
1/ Học kỹ: Tính chất lý, hoá học của phi kim, mức độ hoạt động hoá học của phi kim.
3/ Bài mới: Xem trước bài: CLO
+ Clo có những tính chất vật lí nào?
+ Tìm hiểu xem ngoài những tính chất hóa học chung của phi kim, Clo còn có những tính chất hóa học nào khác?
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
GV: LÊ THỊ VÂN HẢI- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Môn : Hóa học
Lớp : 9A1
Kim loại: Tính chất - ứng dụng trong sản xuất và trong đời sống
Cho công thức hóa học của một số đơn chất gồm: O2, Al, S, Fe, C. Em hãy chỉ ra đơn chất kim loại và phi kim.
?
O2
S
C
CHƯƠNG 3
PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào?
Clo, cacbon, silic có tính chất và ứng dụng gì?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì?
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
TIẾT 3O
BÀI 25.
PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHƯƠNG 3.
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Em hãy quan sát mẫu chất phi kim sau đây :Lưu huỳnh, than gỗ, phot pho đỏ, brom, oxi, clo.
Số liệu ở bảng dưới đây cho em biết điều gì?
Ngoài ra phi kim còn có tính chất vật lí gì khác với kim loại?
Em có nhận xét gì về trạng thái tồn tại của các phi kim ở điều kiện thường?
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
NHÃN HÓA CHẤT ĐỘC HẠI
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Em hãy nêu tính chất hóa học của kim loại?
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Kim loại tác dụng với phi kim ( Cl2, S, O2 …)
Kim loại tác dụng với dung dịch axit
Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
1. Tác dụng với kim loại:
Na( r ) + Cl2( k)
NaCl(r) (Natri Clorua)
2
2
to
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
Fe( r) + S( r)
FeS( r) ( Sắt (II) sunfua)
to
Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit bazơ
Zn( r)+ O2( k)
ZnO( r) (Kẽm oxit)
2
2
to
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Em hãy viết phương trình hóa học của phản ứng phi kim tác dụng với kim loại.
Em hãy viết phương trình hóa học của phản ứng phi kim tác dụng với oxi.
2. Tác dụng với oxi
S(r) + O2(k) SO2(k)
4P(r) + 5 O2(k) 2P2O5(r)
to
1. Tác dụng với kim loại:
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
3. Tác dụng với Hidro:
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Em hãy quan sát một số hình ảnh sau đây:
2. Tác dụng với oxi
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
NƯỚC CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
1. Tác dụng với kim loại:
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
3. Tác dụng với Hidro:
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
2. Tác dụng với oxi
a. Oxi tác dụng với hiđro
Khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành hơi nước
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Thảo luận nhóm: Thời gian 5 phút
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Nhóm 1, 2: Câu 1. Em hãy nêu dẫn chứng để chứng minh nước có vai trò quan trọng trong cơ thể sống?
Nhóm 3, 4: Câu 2:
a. Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chả , khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều , khi bị sốt siêu vi ….) máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không ?
b. Trong trường hợp như trên chúng ta cần phải làm gì?
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Thảo luận nhóm: Thời gian 5 phút
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Nhóm 1, 2: Câu 1. Em hãy nêu dẫn chứng để chứng minh nước có vai trò quan trọng trong cơ thể sống?
* Nước chiếm khoảng 60-70% trọng lượng của cơ thể, nước phân phối ở khắp nơi như máu, cơ bắp, não bộ, phổi, xương khớp...
( Nước Là thành phần cấu tạo của các bộ phận quan trọng: não chứa 85% nước, xương 22%, cơ bắp 75%, máu 92%, dịch bao tử 95%, răng 10%...)
* Chức năng của huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải .
ĐÁP ÁN
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Thảo luận nhóm: Thời gian 5 phút
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Nhóm 3, 4: Câu 2:
a. Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chả , khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều , khi bị sốt siêu vi ….) máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không ?
b. Trong trường hợp như trên chúng ta cần phải làm gì?
ĐÁP ÁN
a. Máu không thể lưu thông dễ dàng trong mạch được do máu bị mất nước đặc lại nên vận chuyển khó khăn hơn.
b. Trong trường hợp trên chúng ta cần uống nhiều nước, uống viên bù nước và chuyền nước kịp thời.
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Trách nhiệm của mỗi người trong chúng ta là bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch. Hãy cùng chung tay, góp sức giúp đồng bào vùng lũ lụt vượt qua khó khăn, thiệt hại do bão lũ.
1. Tác dụng với kim loại:
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
3. Tác dụng với Hidro:
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
2. Tác dụng với oxi
a. Oxi tác dụng với hiđro
Khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành hơi nước
?
b. Clo tác dụng với hiđro
Thí nghiệm: Hình 3.1( sgk – trang 75)
?
Hi đro cháy tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của clo biến mất. Giấy quỳ tím hóa đỏ
Trước phản ứng
Sau phản ứng
Phản ứng của khí Clo với khí Hiđro
Dựa vào sơ đồ em hãy nhận xét phản ứng của clo và hiđro.
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Em hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
1. Tác dụng với kim loại:
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
3. Tác dụng với Hidro:
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
2. Tác dụng với oxi
a. Oxi tác dụng với hiđro
Khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành hơi nước
?
b. Clo tác dụng với hiđro
Thí nghiệm: Hình 3.1( sgk – trang 75)
Hi đro cháy tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của clo biến mất. Giấy quỳ tím hóa đỏ
Hiện tượng:
Nhận xét: Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí không màu.
Khí này tan trong nước tạo dung dịch axit clohđric và làm quỳ tím hóa đỏ.
Nhiều phi kim khác như C,S, Br2… tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí như: CH4,H2S, HBr….
Bài tập 2: Viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi sau:
a. 1. H2 + S H2S
2. S + O2 SO2
3. Fe + S FeS
b. 1’. Zn + Cl2 ZnCl2
2’. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
3’. H2 + Cl2 2 HCl
to
to
to
to
to
to
a. H2S S SO2
FeS
b. ZnCl 2 Cl2 FeCl3
HCl
(1)
(2)
(3)
(1’)
(2’)
(3’)
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
ĐÁP ÁN:
Hoạt động nhóm theo bàn: Lần lượt viết các phương trình hóa học thực hiện hai dãy chuyển hóa bắng hình thức tiếp sức.
F, Cl, O, S, C
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Xét các phương trình hóa học của một số phi kim với khí hiđro sau đây:
Thảo luận cặp đôi trong 1 phút:
Căn cứ vào điều kiện của các phản ứng trên để so sánh mức độ hoạt động hóa học của các phi kim tham gia phản ứng với hiđro.
Cl, S
Để xét mức độ hoạt động hóa học của phi kim mạnh hay yếu thì căn cứ vào điều gì?
1. Tác dụng với kim loại:
a) Oxi tác dụng với Hidro
Hơi nước
b) Clo tác dụng với Hidro Khí hi đro clorua
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit bazơ
3. Tác dụng với Hidro:
Nhiều phi kim tác dụng với Hidro tạo thành hợp chất khí.
2. Tác dụng với oxi
TiẾT 30 - BÀI 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
III. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim.
Phi kim hoạt động hóa học mạnh: F, Cl, O…
Phi kim hoạt động hóa học yếu hơn: S, P, C, Si…
Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và hiđro để xét mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim.
Củng cố
Bài tập 3: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.
HU?ng D?N BI T?P:
Em hãy nêu cách giải bài tập 3?
mM = 10,8 g
m muối = 53,4 g
Xác định M?
Tóm tắt:
PHƯƠNG PHÁP:
Gọi x là khối lượng mol của kim loại M ( x nguyên dương).
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Dựa vào tỉ lệ mol lập biểu thức đại số theo ẩn x.
Giải phương trình xác định được x Tên kim loại M
c
K
p
h
o
Câu đố từ nh?ng đám mây
I
L
.
^^^^^^^^
I
m
.
A. Chuyển sang màu đỏ
B. Mất màu
C. Không đổi màu
D. Cả B, C
Sản phẩm của khí clo với khí hiđro tan trong nước làm giấy quỳ tím:
Chúc mừng em!
Xét mức độ hoạt động hóa học của Phi kim căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của Phi kim với:
A. Kim loại
B. Kim loại và hiđro
C. Oxi
D. Cả A và C
Chúc mừng em!
Trong bài học này, các em đã được vận dụng kiến thức của môn học nào?
Đáp án :
Bài học đã cho các em sử dụng vốn kiến thức bộ môn Sinh học, Toán.
Hướng dẫn về nhà
1/ Học kỹ: Tính chất lý, hoá học của phi kim, mức độ hoạt động hoá học của phi kim.
3/ Bài mới: Xem trước bài: CLO
+ Clo có những tính chất vật lí nào?
+ Tìm hiểu xem ngoài những tính chất hóa học chung của phi kim, Clo còn có những tính chất hóa học nào khác?
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
GV: LÊ THỊ VÂN HẢI- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)