Bài 25. Tính chất của phi kim
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Trinh |
Ngày 29/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Hồng Hạnh
PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH – TRƯỜNG THCS THAI BINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GiỜ
MÔN : HÓA HỌC 9
GV thực hiện : Nguyễn Thị Tuyết Trinh
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Quan sát một số mẫu chất phi kim : Brom, oxi, lưu huỳnh, cacbon, clo, phot pho.
Em có nhận xét gì về trạng thái tồn tại của các phi kim ở điều kiện thường?
Tìm hiểu thêm thông tin SGK : ngoài những tính chất vật lí nêu trên phi kim còn có những tính chất vật lí nào khác?
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Vậy Phi kim có những tính chất vật lí nào?
-Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái:
+ Rắn: S, C, P, Si…
+ Lỏng: Br2.
+ Khí: O2, N2, H2, Cl2,…
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện và nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2.
Tháng 7 năm 2010 ở Ấn Độ bị rò rỉ khí clo, đã làm 60 người ngộ độc và 3 người thiệt mạng
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tc d?ng v?i kim loai:
Tiết: 22. Bài 16. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành muối
Na + Cl2
? Viết PTHH khi cho natri, nhôm tác dụng với Clo và sắt, chì tác dụng với lưu huỳnh?
? Viết PTHH khi cho Oxi tác dụng với kim loại sau: đồng, kẽm, magie?
NaCl
Fe + S
FeS
*Oxi tác dụng với kim loại
:tạo thành oxit bazơ
Cu + O2
CuO
2
2
2
2
to
to
to
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành muối
Na + Cl2
NaCl
Fe + S
FeS
*Oxi tác dụng với kim loại
tạo thành oxit
Cu + O2
2
2
2
2CuO
to
to
? Qua các phương trình trên em có nhận xét gì về tính chất của phi kim tác dụng với kim loại?
-Nhận xét:
Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
* Oxi tác dụng với hiđro:
2/ Tác dụng với hiđro:
Hơi nước
? Khí Oxi phản ứng với khí hiđro tạo ra sản phẩm gì? Viết phương trình hóa học.
* Clo tác dụng với hiđro:
to
? Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng: khí hidro cháy trong khí Clo?
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro: Nước
* Clo tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
11
Khí hidro cháy trong khí clo:
? Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng: khí hidro cháy trong khí Clo?
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro: Nước
* Clo tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Hiđro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí Clo biến mất, giấy quỳ tím hóa đỏ.
*Hiện tượng:
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro: Nước
* Clo tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
? Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ chứng tỏ điều gì?
? Vậy Clo tác dụng với hiđro tạo thành chất gì?
khí hiđro clorua
? Viết PTHH của Hiđro tác dụng với
Clo ?
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro: Nước
* Clo tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
khí hiđro clorua
? Qua các phương trình trên em rút ra nhận xét gì khi cho phi kim tác dụng với Hiđro ?
-Kết luận:
Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
3/ Tác dụng với oxi:
Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi
Khói trắng
Photpho tác dụng với khí oxi
? Viết các PTPƯ minh hoạ cho các thí nghiệm trên? Và cho biết sản phẩm sinh ra thuộc loại hợp chất nào?
Khí không màu
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
3/ Tác dụng với oxi:
? Qua 2 phương trình hóa học trên em có nhận xét gì về sản phẩm của phản ứng giữa phi kim tác dụng với khí oxi ?
P + O2
S + O2
t0
t0
SO2
P2O5
4
5
2
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
? Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Xét một số phản ứng:
Fe + Cl2 →
2FeCl3 (1)
to
Fe + S →
FeS (2)
to
F2 + H2 →
2HF ↗ (3)
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl ↗ (4)
ás
S + H2 →
H2S ↗ (5)
300oc
C + H2 →
1000oc
CH4 ↗ (6)
? Dựa vào hoá trị của Fe trong sản phẩm của phản ứng (1), (2) và điều kiện của các phản ứng (3), (4), (5), (6), em hãy sắp xếp các phi kim thành một dãy theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học giảm dần của các phi kim trên?
2
3
III
2
II
THẢO LUẬN NHÓM
(1 phút)
Fe + Cl2 →
2FeCl3 (1)
to
Fe + S →
FeS (2)
to
F2 + H2 →
2HF ↗(3)
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl ↗ (4)
ás
S + H2 →
H2S ↗ (5)
300o
C + H2 →
1000oc
CH4 ↗ (6)
2
3
III
2
II
Cl, S
F, Cl, S, C
Suy ra thứ tự là
F, Cl, S,C
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
? Dựa vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hóa học
mạnh hay yếu của phi kim?
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim lọai và hiđro.
Fe + Cl2 →
2FeCl3
to
Fe + S →
FeS
to
F2 + H2 →
2HF ↗
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl ↗
ás
S + H2 →
H2S ↗
300o
C + H2 →
1000oc
CH4 ↗
2
3
III
2
II
Cl, S
F, Cl, S, C
Suy ra thứ tự là
F, Cl, S,C
Bằng nhiều thực nghiệm chứng minh F, O, Cl ….là những phi kim hoạt động mạnh, F là phi kim mạnh nhất . S, P, C, Si…. là những phi kim hoạt động yếu hơn.
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
3/ Tác dụng với oxi:
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
-Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim lọai và hiđro.
- F, O, Cl ….là những phi kim hoạt động mạnh, F là phi kim mạnh nhất . S, P, C, Si… là những phi kim hoạt động yếu hơn.
Hiện nay, nhiều vùng đất bị khô hạn nhưng nhiều vùng khác lại bị lũ lụt, nguồn nước bị ô nhiễm, tài sản và tính mạng của con người bị đe doạ.
Em có biết ?
? Hợp chất nào của phi kim có ý nghĩa quan trọng nhất đối với con người?
Đó là hợp chất của hiđro và oxi, có tên gọi là nước. Nước có vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống nói chung và con người nói riêng.
Thiên tai
Ô nhiễm nước và tác hại
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Biện pháp
Trách nhiệm
Trách nhiệm của mỗi người là bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
Thông điệp
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
TRÒ CHƠI: AI HIỂU ĐÚNG ?
Hãy chọn câu đúng:
Phi kim dẫn điện tốt.
Phi kim dẫn nhiệt tốt.
Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái: Rắn và khí.
Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
TRÒ CHƠI: AI HIỂU ĐÚNG ?
Trong các phi kim sau phi kim nào mạnh nhất:
A. Clo
B. Cacbon
C. Flo
D. Oxi
TRÒ CHƠI: AI HIỂU ĐÚNG ?
Trong các phi kim sau phi kim nào yếu nhất:
A. Flo
B. Silic
C. Oxi
D. Clo
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong
PTHH sau:
.......+ 02 P205
Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHH sau:
H2 + I2 ........
Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?
Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N,
L
Ỏ
N
G,
K
H
Í
Ắ
K
H
Í
M
U
Ố
Í
Từ hàng dọc: Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
Trò chơi ô chữ hôm nay gồm 6 hàng ngang.Từ chìa khóa nằm ở hàng dọc có màu đỏ
Thể lệ của trò chơi: - Mỗi đội lần lượt chọn một hàng ngang để trả lời ,nếu không trả lời đúng nhường quyền trả lời cho đội bạn.Sau 4 hàng ngang mở ra mới được đoán từ chìa khóa ( Nếu đội nào đoán sai từ chìa khóa bị dừng cuộc chơi)
Cách tính điểm: - Mở được một hàng ngang : 10đ
- Mở được từ chìa khóa : 40đ
TL
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học và nắm vững các tính chất hóa học của phi kim, viết đúng các phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất.
- Làm bài tập: 2,3,4,5,6 trang 76/SGK.
- Hướng dẫn bài tập 6/ SGK/ 51:
Hướng dẫn bài tập 6 :
-Tìm số mol sắt và lưu huỳnh.
-Viết PTHH: Fe + S ?
- Lập tỉ lệ số mol của Fe và S để biết chất nào phản ứng hết và chất nào còn dư sau phản ứng
- Xác định hỗn hợp A gồm FeS và một chất dư.
-Viết phương trình phản ứng của hỗn hợp A với dung dịch HCl ⟹ Hỗn hợp khí B .
-Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học và nắm vững các tính chất hóa học của phi kim, viết đúng các phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất
- Làm bài tập:1,2,3,4,5,6 trang 76/SGK.
- Áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
-Chuẩn bị trước bài 26: «CLO»
+ Phần I: Tính chất vật lí.
+ Phần II: Tính chất hóa học.
.Clo có những tính chất hóa học nào của
phi kim?
.Clo còn có tính chất hóa học nào khác?
Kính chúc qúy thầy cô
Khỏe mạnh , hạnh phúc và
thành công
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Hồng Hạnh
PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH – TRƯỜNG THCS THAI BINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GiỜ
MÔN : HÓA HỌC 9
GV thực hiện : Nguyễn Thị Tuyết Trinh
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Quan sát một số mẫu chất phi kim : Brom, oxi, lưu huỳnh, cacbon, clo, phot pho.
Em có nhận xét gì về trạng thái tồn tại của các phi kim ở điều kiện thường?
Tìm hiểu thêm thông tin SGK : ngoài những tính chất vật lí nêu trên phi kim còn có những tính chất vật lí nào khác?
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Vậy Phi kim có những tính chất vật lí nào?
-Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái:
+ Rắn: S, C, P, Si…
+ Lỏng: Br2.
+ Khí: O2, N2, H2, Cl2,…
- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện và nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2.
Tháng 7 năm 2010 ở Ấn Độ bị rò rỉ khí clo, đã làm 60 người ngộ độc và 3 người thiệt mạng
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tc d?ng v?i kim loai:
Tiết: 22. Bài 16. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành muối
Na + Cl2
? Viết PTHH khi cho natri, nhôm tác dụng với Clo và sắt, chì tác dụng với lưu huỳnh?
? Viết PTHH khi cho Oxi tác dụng với kim loại sau: đồng, kẽm, magie?
NaCl
Fe + S
FeS
*Oxi tác dụng với kim loại
:tạo thành oxit bazơ
Cu + O2
CuO
2
2
2
2
to
to
to
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành muối
Na + Cl2
NaCl
Fe + S
FeS
*Oxi tác dụng với kim loại
tạo thành oxit
Cu + O2
2
2
2
2CuO
to
to
? Qua các phương trình trên em có nhận xét gì về tính chất của phi kim tác dụng với kim loại?
-Nhận xét:
Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
* Oxi tác dụng với hiđro:
2/ Tác dụng với hiđro:
Hơi nước
? Khí Oxi phản ứng với khí hiđro tạo ra sản phẩm gì? Viết phương trình hóa học.
* Clo tác dụng với hiđro:
to
? Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng: khí hidro cháy trong khí Clo?
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro: Nước
* Clo tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
11
Khí hidro cháy trong khí clo:
? Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng: khí hidro cháy trong khí Clo?
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro: Nước
* Clo tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Hiđro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí Clo biến mất, giấy quỳ tím hóa đỏ.
*Hiện tượng:
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro: Nước
* Clo tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
? Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ chứng tỏ điều gì?
? Vậy Clo tác dụng với hiđro tạo thành chất gì?
khí hiđro clorua
? Viết PTHH của Hiđro tác dụng với
Clo ?
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
* Oxi tác dụng với hiđro: Nước
* Clo tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
khí hiđro clorua
? Qua các phương trình trên em rút ra nhận xét gì khi cho phi kim tác dụng với Hiđro ?
-Kết luận:
Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
3/ Tác dụng với oxi:
Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi
Khói trắng
Photpho tác dụng với khí oxi
? Viết các PTPƯ minh hoạ cho các thí nghiệm trên? Và cho biết sản phẩm sinh ra thuộc loại hợp chất nào?
Khí không màu
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
3/ Tác dụng với oxi:
? Qua 2 phương trình hóa học trên em có nhận xét gì về sản phẩm của phản ứng giữa phi kim tác dụng với khí oxi ?
P + O2
S + O2
t0
t0
SO2
P2O5
4
5
2
* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
? Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Xét một số phản ứng:
Fe + Cl2 →
2FeCl3 (1)
to
Fe + S →
FeS (2)
to
F2 + H2 →
2HF ↗ (3)
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl ↗ (4)
ás
S + H2 →
H2S ↗ (5)
300oc
C + H2 →
1000oc
CH4 ↗ (6)
? Dựa vào hoá trị của Fe trong sản phẩm của phản ứng (1), (2) và điều kiện của các phản ứng (3), (4), (5), (6), em hãy sắp xếp các phi kim thành một dãy theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học giảm dần của các phi kim trên?
2
3
III
2
II
THẢO LUẬN NHÓM
(1 phút)
Fe + Cl2 →
2FeCl3 (1)
to
Fe + S →
FeS (2)
to
F2 + H2 →
2HF ↗(3)
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl ↗ (4)
ás
S + H2 →
H2S ↗ (5)
300o
C + H2 →
1000oc
CH4 ↗ (6)
2
3
III
2
II
Cl, S
F, Cl, S, C
Suy ra thứ tự là
F, Cl, S,C
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
? Dựa vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hóa học
mạnh hay yếu của phi kim?
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim lọai và hiđro.
Fe + Cl2 →
2FeCl3
to
Fe + S →
FeS
to
F2 + H2 →
2HF ↗
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl ↗
ás
S + H2 →
H2S ↗
300o
C + H2 →
1000oc
CH4 ↗
2
3
III
2
II
Cl, S
F, Cl, S, C
Suy ra thứ tự là
F, Cl, S,C
Bằng nhiều thực nghiệm chứng minh F, O, Cl ….là những phi kim hoạt động mạnh, F là phi kim mạnh nhất . S, P, C, Si…. là những phi kim hoạt động yếu hơn.
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
2/ Tác dụng với hiđro:
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
3/ Tác dụng với oxi:
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
-Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim lọai và hiđro.
- F, O, Cl ….là những phi kim hoạt động mạnh, F là phi kim mạnh nhất . S, P, C, Si… là những phi kim hoạt động yếu hơn.
Hiện nay, nhiều vùng đất bị khô hạn nhưng nhiều vùng khác lại bị lũ lụt, nguồn nước bị ô nhiễm, tài sản và tính mạng của con người bị đe doạ.
Em có biết ?
? Hợp chất nào của phi kim có ý nghĩa quan trọng nhất đối với con người?
Đó là hợp chất của hiđro và oxi, có tên gọi là nước. Nước có vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống nói chung và con người nói riêng.
Thiên tai
Ô nhiễm nước và tác hại
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Biện pháp
Trách nhiệm
Trách nhiệm của mỗi người là bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
Thông điệp
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
TRÒ CHƠI: AI HIỂU ĐÚNG ?
Hãy chọn câu đúng:
Phi kim dẫn điện tốt.
Phi kim dẫn nhiệt tốt.
Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái: Rắn và khí.
Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
TRÒ CHƠI: AI HIỂU ĐÚNG ?
Trong các phi kim sau phi kim nào mạnh nhất:
A. Clo
B. Cacbon
C. Flo
D. Oxi
TRÒ CHƠI: AI HIỂU ĐÚNG ?
Trong các phi kim sau phi kim nào yếu nhất:
A. Flo
B. Silic
C. Oxi
D. Clo
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong
PTHH sau:
.......+ 02 P205
Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHH sau:
H2 + I2 ........
Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?
Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N,
L
Ỏ
N
G,
K
H
Í
Ắ
K
H
Í
M
U
Ố
Í
Từ hàng dọc: Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
Trò chơi ô chữ hôm nay gồm 6 hàng ngang.Từ chìa khóa nằm ở hàng dọc có màu đỏ
Thể lệ của trò chơi: - Mỗi đội lần lượt chọn một hàng ngang để trả lời ,nếu không trả lời đúng nhường quyền trả lời cho đội bạn.Sau 4 hàng ngang mở ra mới được đoán từ chìa khóa ( Nếu đội nào đoán sai từ chìa khóa bị dừng cuộc chơi)
Cách tính điểm: - Mở được một hàng ngang : 10đ
- Mở được từ chìa khóa : 40đ
TL
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học và nắm vững các tính chất hóa học của phi kim, viết đúng các phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất.
- Làm bài tập: 2,3,4,5,6 trang 76/SGK.
- Hướng dẫn bài tập 6/ SGK/ 51:
Hướng dẫn bài tập 6 :
-Tìm số mol sắt và lưu huỳnh.
-Viết PTHH: Fe + S ?
- Lập tỉ lệ số mol của Fe và S để biết chất nào phản ứng hết và chất nào còn dư sau phản ứng
- Xác định hỗn hợp A gồm FeS và một chất dư.
-Viết phương trình phản ứng của hỗn hợp A với dung dịch HCl ⟹ Hỗn hợp khí B .
-Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học và nắm vững các tính chất hóa học của phi kim, viết đúng các phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất
- Làm bài tập:1,2,3,4,5,6 trang 76/SGK.
- Áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
-Chuẩn bị trước bài 26: «CLO»
+ Phần I: Tính chất vật lí.
+ Phần II: Tính chất hóa học.
.Clo có những tính chất hóa học nào của
phi kim?
.Clo còn có tính chất hóa học nào khác?
Kính chúc qúy thầy cô
Khỏe mạnh , hạnh phúc và
thành công
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)