Bài 25. Tính chất của phi kim
Chia sẻ bởi Lâm Hồng Yến |
Ngày 29/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tính chất của phi kim thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN CHỢ LÁCH
TRƯỜNG THCS SƠN ĐỊNH
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN : PHAN THỊ KIM DIỆU
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Kim loại có những tính chất hóa học:
Tác dụng với phi kim:
+ Với oxi tạo oxit bazơ
+ Với phi kim khác tạo muối
Tác dụng với dung dịch axit tạo muối và khí hiđro
Tác dụng với dung dịch muối tạo muối mới và kim loại mới.
Kim loại có những tính chất hoá học chung nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CHƯƠNG 3.
PHI KIM – SƠ LƯỢC VEÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Ti?t 31
Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào?
Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Oxi
Lưu huỳnh
Cacbon
Phot pho đỏ
Brom
Clo
Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở trạng thái nào? Cho ví dụ?
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Thí nghiệm: Đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng khí clo. Sau phản ứng, cho một ít nước vào lọ, lắc nhẹ rồi dùng giấy quì tím để thử.
Trả lời câu hỏi sau:
1. Trạng thái và màu sắc của khí hiđro và clo trước phản ứng?.
2. Nêu hiện tượng khi cho khí hiđro đang cháy vào lọ chứa khí clo?
3. Hòa tan sản phẩm trong nước sau đó nhúng giấy quì tím vào thì có hiện tượng gì?
* Ngoài ra, nhiều phi kim khác như C, S, Br2, F2, . . . Tác dụng với H2
cũng tạo ra hợp chất khí
Xét một số phản ứng:
Dựa vào hoá trị của Fe và điều kiện của các phản ứng trên, em hãy sắp xếp các phi kim thành một dãy theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học giảm dần
Cl, S
F, Cl, S, C
Suy ra thứ tự là
F, Cl, S,C
Câu 1. Hãy chọn câu đúng:
Phi kim dẫn điện tốt.
Phi kim dẫn nhiệt tốt.
Phi kim chỉ tồn tại hai trạng thái rắn, khí.
Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Câu 2. Thí nghiệm nào sau đây sinh ra khí hidro clorua:
Dẫn khí clo đi qua nước.
Đốt cháy khí hidro trong khí clo.
Điện phân dung dịch Natri clorua có màng ngăn.
Phản ứng của Natri clorua với dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 3: Đốt cháy 16,8 gam bột sắt trong oxi, sau phản ứng thu được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A thu được sau phản ứng là:
69,6 g C. 23,2 g
B. 46,4 g D. 11,6 g
nFe = 16,8 : 56 = 0,3 (mol)
Câu 4: Cho các chất sau: Cl2, S, Cu, Mg.
Chất nào tác dụng với khí oxi tạo thành oxit axit?
Chất nào tác dụng với khí oxi tạo thành oxit bazơ?
Chất nào tác dụng với kim loại đồng tạo thành muối?
S
Cu, Mg
Cl2, S
CỦNG CỐ BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài, làm bài tập 2,3,4,5,6 SGK.
Xem và chuẩn bị trước bài Clo:
+ Clo có những tính chất vật lí nào?
+ Ngoài những tính chất hóa học chung của phi kim, clo còn có tính chất hóa học nào khác?
Xin chõn thnh c?m on
quý th?y cụ v cỏc em!
Khí HCl
Giấy quỳ tím
Biến thành màu đỏ
Dung dịch HCl
H2
Cl2
TRƯỜNG THCS SƠN ĐỊNH
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN : PHAN THỊ KIM DIỆU
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Kim loại có những tính chất hóa học:
Tác dụng với phi kim:
+ Với oxi tạo oxit bazơ
+ Với phi kim khác tạo muối
Tác dụng với dung dịch axit tạo muối và khí hiđro
Tác dụng với dung dịch muối tạo muối mới và kim loại mới.
Kim loại có những tính chất hoá học chung nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CHƯƠNG 3.
PHI KIM – SƠ LƯỢC VEÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Ti?t 31
Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào?
Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Oxi
Lưu huỳnh
Cacbon
Phot pho đỏ
Brom
Clo
Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở trạng thái nào? Cho ví dụ?
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Thí nghiệm: Đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng khí clo. Sau phản ứng, cho một ít nước vào lọ, lắc nhẹ rồi dùng giấy quì tím để thử.
Trả lời câu hỏi sau:
1. Trạng thái và màu sắc của khí hiđro và clo trước phản ứng?.
2. Nêu hiện tượng khi cho khí hiđro đang cháy vào lọ chứa khí clo?
3. Hòa tan sản phẩm trong nước sau đó nhúng giấy quì tím vào thì có hiện tượng gì?
* Ngoài ra, nhiều phi kim khác như C, S, Br2, F2, . . . Tác dụng với H2
cũng tạo ra hợp chất khí
Xét một số phản ứng:
Dựa vào hoá trị của Fe và điều kiện của các phản ứng trên, em hãy sắp xếp các phi kim thành một dãy theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học giảm dần
Cl, S
F, Cl, S, C
Suy ra thứ tự là
F, Cl, S,C
Câu 1. Hãy chọn câu đúng:
Phi kim dẫn điện tốt.
Phi kim dẫn nhiệt tốt.
Phi kim chỉ tồn tại hai trạng thái rắn, khí.
Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Câu 2. Thí nghiệm nào sau đây sinh ra khí hidro clorua:
Dẫn khí clo đi qua nước.
Đốt cháy khí hidro trong khí clo.
Điện phân dung dịch Natri clorua có màng ngăn.
Phản ứng của Natri clorua với dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 3: Đốt cháy 16,8 gam bột sắt trong oxi, sau phản ứng thu được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A thu được sau phản ứng là:
69,6 g C. 23,2 g
B. 46,4 g D. 11,6 g
nFe = 16,8 : 56 = 0,3 (mol)
Câu 4: Cho các chất sau: Cl2, S, Cu, Mg.
Chất nào tác dụng với khí oxi tạo thành oxit axit?
Chất nào tác dụng với khí oxi tạo thành oxit bazơ?
Chất nào tác dụng với kim loại đồng tạo thành muối?
S
Cu, Mg
Cl2, S
CỦNG CỐ BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài, làm bài tập 2,3,4,5,6 SGK.
Xem và chuẩn bị trước bài Clo:
+ Clo có những tính chất vật lí nào?
+ Ngoài những tính chất hóa học chung của phi kim, clo còn có tính chất hóa học nào khác?
Xin chõn thnh c?m on
quý th?y cụ v cỏc em!
Khí HCl
Giấy quỳ tím
Biến thành màu đỏ
Dung dịch HCl
H2
Cl2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Hồng Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)