Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Đặng Cao Sơn |
Ngày 01/05/2019 |
185
Chia sẻ tài liệu: Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Theo em quá trình biến đối thức ăn ở khoang miệng thì sự biến đổi nào là chủ yếu? Trình bày sự biến đổi đó?
Đáp án:
Hình 27-1a. Cấu tạo dạ dày
Hình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó
a)
b)
c)
Hình 27-2. Thí nghiệm bữa ăn giả ở chó
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
Prôtêin(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
Hình 27-3. Biến đổi hoá học ở dạ dày
Sự tiết dịch vị- Sự co bóp của dạ dày
Tuyến vị- Các lớp cơ của dạ dày
Hoà loãng thức ăn- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Tác động của enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các prôtêin chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axitamin
Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn Prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngẵn gồm 3 ? 10 axit amin. Thức ăn được tiêu hoá ở đây từ 3 ? 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý trả lời của các câu sau?1. Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày?a/ Có lớp cơ dày và khoẻb/ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vịc/ Có hai lớp cơ vòng và cơ dọc
d/ Cả a và b
2. Nhờ đâu mà thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột non?b/ Phản xạ không điều kiện từ trung ương thần kinh điều khiểnc/ Sự co bóp của dạ dày với sự hỗ trợ của cơ bụngd/ Cả a và b
a/ Hoạt động của các cơ dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị
3. Axit HCl có vai trò gì trong dạ dày?a/ Tiêu hoá Gluxit còn lạib/ Tiêu hoá lipit
c/ Biến đổi pepsinôgen thành enzim pepsin
Theo em quá trình biến đối thức ăn ở khoang miệng thì sự biến đổi nào là chủ yếu? Trình bày sự biến đổi đó?
Đáp án:
Hình 27-1a. Cấu tạo dạ dày
Hình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó
a)
b)
c)
Hình 27-2. Thí nghiệm bữa ăn giả ở chó
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
Prôtêin(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
Hình 27-3. Biến đổi hoá học ở dạ dày
Sự tiết dịch vị- Sự co bóp của dạ dày
Tuyến vị- Các lớp cơ của dạ dày
Hoà loãng thức ăn- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Tác động của enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các prôtêin chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axitamin
Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn Prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngẵn gồm 3 ? 10 axit amin. Thức ăn được tiêu hoá ở đây từ 3 ? 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý trả lời của các câu sau?1. Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày?a/ Có lớp cơ dày và khoẻb/ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vịc/ Có hai lớp cơ vòng và cơ dọc
d/ Cả a và b
2. Nhờ đâu mà thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột non?b/ Phản xạ không điều kiện từ trung ương thần kinh điều khiểnc/ Sự co bóp của dạ dày với sự hỗ trợ của cơ bụngd/ Cả a và b
a/ Hoạt động của các cơ dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị
3. Axit HCl có vai trò gì trong dạ dày?a/ Tiêu hoá Gluxit còn lạib/ Tiêu hoá lipit
c/ Biến đổi pepsinôgen thành enzim pepsin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Cao Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)