Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Tâm |
Ngày 01/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm những hoạt động nào ?
Kiểm tra bài cũ.
Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào ?
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo khoang miệng
? Trong khoang miệng có những bộ phận nào
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Có 3 loại : Răng: + Cửa
+ Nanh
+ Hàm
Răng cửa
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Lưỡi
Răng nanh
Răng hàm
+ Cửa
+ Nanh
+ Hàm
Răng - Lưỡi - Tuyến nước bọt
- Răng:
Lưỡi
- Tuyến nước bọt
Răng:
Có mấy loại răng? Nêu chức năng chính của từng răng ?
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
Dựa vào cấu tạo hãy dự đoán một số hoạt động diễn ra trong khoang miệng ?
1.Cấu tạo khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Lưỡi
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
Có vị ngọt
Hoạt động lí học: là sự biến đổi vật lí
Hoạt động hoá học: là sự biến đổi chất này thành chất khác
Khi ăn mẩu bánh mỳ hoặc nhai kỹ một miếng cơm (không ăn kèm thao thức ăn). Cho biết hiệng tượng gì ?
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định
Hoạt động lí học :
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
Tinh bột
Đường mantôzơ
Amilaza
1.Cấu tạo khoang miệng
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
- Hoạt động hoá học : hoạt động của enzim amilaza biến tinh bột chín thành đường Mantôza
Vậy trong khoang
miệng có biến
đổi lí học nào?
Quá trình biến đổi tinh
bột thành đường matôzơ
dưới tác dụng của enzim
Amilaza là biến đổi hoá học.
-Tiết dịch
Nhai
Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
Tuyến nước bọt
Răng
Răng lưỡi, các cơ môi và má
- Răng lưỡi, các cơ môi và má
-Làm ướt và mềm
thức ăn
-Làm mềm và
nhuyễn thức ăn
-Làm thức ăn
thấm đẫm nước
bọt
Tạo viên thức
ăn vừa nuốt
Hoạt động của
Enzim amilaza
trong nước bọt
Enzim amilaza
Biến đổi một phần
tinh bột (chín)
trong thức ăn
thành đường
matôzơ
Bài tập : Hoàn thành bài tập sau theo nhóm?
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
Khiviên thức ăn được tạo ra và thu gom trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt mới bắt đầu. Thoạt tiên lưỡi nâng cao viên thức ăn lên chạm vòm miệng, rồi hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng, vào thực quản. Khi nuốt lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản lại để thức ăn không lọt và đường hô hấp, khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi. Khi thức ăn lọt và thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt cơ đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
1.Cấu tạo khoang miệng
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Khi nhai xong ta làm động tác gì?
Nuốt
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
Tại sao không được vừa ăn vừa cười đùa nói chuyện?
Khiviên thức ăn được tạo ra và thu gom trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt mới bắt đầu. Thoạt tiên lưỡi nâng cao viên thức ăn lên chạm vòm miệng, rồi hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng, vào thực quản.
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
1.Cấu tạo khoang miệng
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Nắp thanh quản không đậy, thức ăn tràn sang khí quản và sặc
Thử nuốt một miếng giả, cho biết: Nuốt nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
Nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
1.Cấu tạo khoang miệng
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Lực đẩy của viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo thành như thế nào ?
Thức ăn qua thực quản có biến đổi về mặt lí học và hoá học không?
Không có sự biến đổi về mặt lí học và hoá học
Vậy nuốt diễn ra nhờ cơ quan nào và
có tác dụng gì?
Tại sao khi đi ngủ tối không nên ăn no, ăn ngọt?
Hãy nêu các biện pháp ăn uống hợp lí, vệ sinh an toàn và cơ sở khoa học của nó ?
Những khi ta tiết ra ít nước bọt(vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh.) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
Bài 1. Chọn phương án đúng
Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
Biến đổi lí học
b. Nhai, đảo, trộn thức ăn
c. Biến đổi hóa học
d. Tiết nước bọt
e. Gồm a, b, c,d
f. Gồm a, c
f
Bài 2. Chọn phương án đúng
Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là :
a. Protit, lipit
b. Tinh bột chín
c. Protêin, tinh bột, hoa quả
d. Mỡ thực vật
b
Bài 3. Điền dấu "x" vào ô trống ?
x
x
x
x
x
x
x
x
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài
- Chuẩn bị bài thực hành:
Dung dịch nước bọt đã lọc,
dung dịch Iốt, thuốc thử
Strôme; ống nghiệm
Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt được enzim amilazim biến đổi thành đường mantôzơ.
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Ghi nhớ
Em có biết ?
Vai trò của nước bọt
Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800- 1200 ml nước bọt. Bình thường mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói , khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khó sẽ tiết ra nhiều hơn. Ban ngày tiết ra nhiều hơn ban đêm.
Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ra ít nước bọt(vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh.) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi (hình dưới) và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
Kiểm tra bài cũ.
Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào ?
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo khoang miệng
? Trong khoang miệng có những bộ phận nào
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Có 3 loại : Răng: + Cửa
+ Nanh
+ Hàm
Răng cửa
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Lưỡi
Răng nanh
Răng hàm
+ Cửa
+ Nanh
+ Hàm
Răng - Lưỡi - Tuyến nước bọt
- Răng:
Lưỡi
- Tuyến nước bọt
Răng:
Có mấy loại răng? Nêu chức năng chính của từng răng ?
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
Dựa vào cấu tạo hãy dự đoán một số hoạt động diễn ra trong khoang miệng ?
1.Cấu tạo khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Lưỡi
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
Có vị ngọt
Hoạt động lí học: là sự biến đổi vật lí
Hoạt động hoá học: là sự biến đổi chất này thành chất khác
Khi ăn mẩu bánh mỳ hoặc nhai kỹ một miếng cơm (không ăn kèm thao thức ăn). Cho biết hiệng tượng gì ?
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định
Hoạt động lí học :
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
Tinh bột
Đường mantôzơ
Amilaza
1.Cấu tạo khoang miệng
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
- Hoạt động hoá học : hoạt động của enzim amilaza biến tinh bột chín thành đường Mantôza
Vậy trong khoang
miệng có biến
đổi lí học nào?
Quá trình biến đổi tinh
bột thành đường matôzơ
dưới tác dụng của enzim
Amilaza là biến đổi hoá học.
-Tiết dịch
Nhai
Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
Tuyến nước bọt
Răng
Răng lưỡi, các cơ môi và má
- Răng lưỡi, các cơ môi và má
-Làm ướt và mềm
thức ăn
-Làm mềm và
nhuyễn thức ăn
-Làm thức ăn
thấm đẫm nước
bọt
Tạo viên thức
ăn vừa nuốt
Hoạt động của
Enzim amilaza
trong nước bọt
Enzim amilaza
Biến đổi một phần
tinh bột (chín)
trong thức ăn
thành đường
matôzơ
Bài tập : Hoàn thành bài tập sau theo nhóm?
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
Khiviên thức ăn được tạo ra và thu gom trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt mới bắt đầu. Thoạt tiên lưỡi nâng cao viên thức ăn lên chạm vòm miệng, rồi hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng, vào thực quản. Khi nuốt lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản lại để thức ăn không lọt và đường hô hấp, khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi. Khi thức ăn lọt và thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt cơ đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
1.Cấu tạo khoang miệng
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Khi nhai xong ta làm động tác gì?
Nuốt
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
Tại sao không được vừa ăn vừa cười đùa nói chuyện?
Khiviên thức ăn được tạo ra và thu gom trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt mới bắt đầu. Thoạt tiên lưỡi nâng cao viên thức ăn lên chạm vòm miệng, rồi hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng, vào thực quản.
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
1.Cấu tạo khoang miệng
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Nắp thanh quản không đậy, thức ăn tràn sang khí quản và sặc
Thử nuốt một miếng giả, cho biết: Nuốt nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng
Nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
1.Cấu tạo khoang miệng
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Lực đẩy của viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo thành như thế nào ?
Thức ăn qua thực quản có biến đổi về mặt lí học và hoá học không?
Không có sự biến đổi về mặt lí học và hoá học
Vậy nuốt diễn ra nhờ cơ quan nào và
có tác dụng gì?
Tại sao khi đi ngủ tối không nên ăn no, ăn ngọt?
Hãy nêu các biện pháp ăn uống hợp lí, vệ sinh an toàn và cơ sở khoa học của nó ?
Những khi ta tiết ra ít nước bọt(vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh.) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
Bài 1. Chọn phương án đúng
Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
Biến đổi lí học
b. Nhai, đảo, trộn thức ăn
c. Biến đổi hóa học
d. Tiết nước bọt
e. Gồm a, b, c,d
f. Gồm a, c
f
Bài 2. Chọn phương án đúng
Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là :
a. Protit, lipit
b. Tinh bột chín
c. Protêin, tinh bột, hoa quả
d. Mỡ thực vật
b
Bài 3. Điền dấu "x" vào ô trống ?
x
x
x
x
x
x
x
x
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài
- Chuẩn bị bài thực hành:
Dung dịch nước bọt đã lọc,
dung dịch Iốt, thuốc thử
Strôme; ống nghiệm
Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt được enzim amilazim biến đổi thành đường mantôzơ.
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Ghi nhớ
Em có biết ?
Vai trò của nước bọt
Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800- 1200 ml nước bọt. Bình thường mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói , khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khó sẽ tiết ra nhiều hơn. Ban ngày tiết ra nhiều hơn ban đêm.
Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ra ít nước bọt(vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh.) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi (hình dưới) và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)