Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thụy Loan Anh |
Ngày 01/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BẾN LỨC
TRƯỜNG THCS NHỰT CHÁNH
MÔN : SINH HỌC 8
Giáo viên : Nguyễn Th?y Loan Anh
Năm học : 2008 - 2009
Chào mừng quý thầy cô đến dự
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nêu vai trò của tiêu hóa trong đời sống con người ?
Câu 2 : Các chất cần cho cơ thể như : nước,muối khoáng ,các loại Vitamin .khi vào cơ thể theo con đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hóa ? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác không ?
Câu 1 : Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất cặn bã trong thức ăn .
Câu 2 :
Các chất cần thiết cho cơ thể như : nước ,muối khoáng,các loại Vitamin.khi vào cơ thể theo con đường tiêu hóa thì cần phải qua các hoạt động như : ăn , đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa ,hấp thụ thức ăn .
- Cơ thể có thể nhận các chất này theo con đường khác là tiêm(chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu ,hoặc qua kẽ giữa các tế bào và nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.
Ngày : 25/11/2008
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
1
2
3
4
5
6
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Lưỡi
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
Quan sát H25.1 - kết hợp đọc thông tin phần mục I .SGK , trả lời các câu
hỏi sau :
1./Trong khoang miệng gồm có các cơ quan nào ?
- Gồm có : răng ,lưỡi và các tuyến nước bọt
2./Em hãy cho biết đặc điểm của các loại
răng và chức năng của từng loại răng đó ?
Răng cửa : sắc,để cắt thức ăn
Răng nanh : nhọn , để xé thức ăn
- Răng hàm : có mấu lồi , để nghiền nát thức ăn
Ngày : 25/11/2008
Tuần : 14
Tiết : 27
3./Lưỡi có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ?
- Đảo ,trộn thức ăn ,làm thức ăn thấm đều với nước bọt và đưa thức ăn vào giữa 2 hàm răng khi nhai
4./Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt
động này xảy ra ?
Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim(men) amilaza trong nước bọt tạo viên thức ăn
Tinh bột
Đường mantôzơ
Amilaza
Dưới tác dụng của men amilaza, một phần tinh bột(chín) trong thức ăn bị biến đổi thành chất nào ?
- Đường mantozơ
Ở điều kiện nào tinh bột biến đổi thành đường mantozơ ?
- pH = 7,2 ; t0 = 370C
Enzim có đặc tính gì ?
-Enzim là chất xúc tác sinh học ,chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đầy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần.Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định , trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định .
Từ những thông tin nêu trên ,hãy điền các cụm từ phù hợp và theo hàng trong bảng 25.Thời gian thảo luận : 4 phút
Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Tiết nước bọt
-Nhai
Đảo trộn thức ăn
Tạo viên thức ăn
-Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Các tuyến nước bọt
-Răng
Răng ,lưỡi,các cơ môi và má
-Răng ,lưỡi,các cơ môi và má
Làm ướt và mềm thức ăn
Làm mềm và nhuyễn thức ăn
-Làm thức ăn thấm đẵm nước bọt
Tạo viên thức ăn vừa nuốt
- Enzim amilaza
- Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ
Từ bảng 25 rút ra kết luận : Thực chất biến đổi lý học của thức ăn trong khoang miệng là gì ?
Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng,lưỡi, các cơ môi và má cùng
các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn
trở thành viên mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Biến đổi hóa học của thức ăn trong khoang miệng là gì ?
Biến đổi hóa học: enzim amilaza làm cho một phần tinh bột (chín )biến đổi
thành đường mantôzơ .
Khi nhai cơm(bánh mì) lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao ?
- Vì tinh bột trong cơm(bánh mì) đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường Mantozơ , đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt
?
Ngày :
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng,lưỡi, các cơ môi và má cùng
các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn
trở thành viên mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Biến đổi hóa học: enzim amilaza làm cho một phần tinh bột (chín )biến đổi
thành đường mantôzơ .
Khi ta ăn cháo hay uống sữa ,các loại thức ăn này có thể được biến đổi được trong khoang miệng như thế nào ?
Với cháo : thấm một ít nước bọt ,một phần
tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân
giải thành đường mantozơ
Với sữa : thấm một ít nước bọt,sự tiêu hóa
hóa học không diễn ra ở khoang miệng
do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và
đường đôi hoặc đường đơn.
Sau đây là một số kỹ thuật đánh răng và sử dụng chỉ nha khoa đúng cách
GIỮ CHO RĂNG MIỆNG LUÔN KHỎE MẠNH
Ngày :
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Ngày :
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Hoạt động nuốt thức ăn gồm mấy giai đoạn ? Giai đoạn nào là tùy ý mình ,giai đoạn nào là hoạt động phản xạ ?
Có 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : viên thức ăn được tạo ra ở miệng ? giai đoạn tùy ý mình
+ Giai đoạn 2 : viên thức ăn được lưỡi đẩy xuống hầu ? hoạt động nuốt phản xạ
Trong việc nuốt thức ăn : lưỡi ,lưỡi gà,nắp thanh quản hoạt động như thế nào ?
Khi nuốt ,lưỡi đưa lên bịt kín đường ra miệng , lưỡi gà nâng lên bịt kín đường lên khoang mũi , sụn thanh thiệt hạ xuống bịt kín đường vào khí quản làm cho viên thức ăn chỉ có một đường là xuống thực quản.
Hãy giải thích vì sao không nên nói chuyện khi ăn ?
Nếu đang nuốt thức ăn ,ta nói chuyện gây ra các phản xạ hắt hơi,ho đẩy thức ăn ra ngoài .Đó là hành động mất lịch sự ,mất vệ sinh
NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Thảo luận đôi bạn trong 2 phút ,
trả lời các câu hỏi sau :
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác
dụng gì ?
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra
như thế nào ?
Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa
học không ?
Lưỡi đẩy thức ăn từ miệng xuống thực quản
Nhờ sự co dãn của các cơ thực quản
Không vì thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất ,sau tiêu hóa ở khoang miệng
và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được
tiêu hóa tiếp ?
-Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất ,sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản
thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp : gluxit , lipit ,prôtêin
Ngày :
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản lại để thức ăn không lọt được vào đường hô hấp, khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi .
- Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản .
Khi nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản nhờ hoạt động của cơ quan nào ?
Ngày :
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản lại để thức ăn không lọt được vào đường hô hấp, khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi .
- Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản .
Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng,lưỡi, các cơ môi và má cùng
các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn
trở thành viên mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Biến đổi hóa học: enzim amilaza làm cho một phần tinh bột (chín )biến đổi
thành đường mantôzơ .
CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu sau :
1.Hoạt động nào làm biến đổi lí học ở miệng :
A.Nhai,tiết nước bọt
B.Đảo trộn thức ăn,tạo viên thức ăn
C.Hoạt động của enzim
D.Chỉ A & B
2..Vệ sinh răng miệng đúng cách là :
A.Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ
B.Chải răng đúng cách bằng bàn chải mềm
C.Thường xuyên ngậm muối
D.Cả A & B đều đúng
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
1.Thức ăn được nuốt xuống ...........nhờ hoạt động chủ yếu của ........lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống ...........nhờ hoạt động của các ............
2.Enzim ..........trong nước bọt biến đổi một phần ..........(chín) trong thức ăn thành đường ..............
3.Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì ...........mới bắt đầu
4.Khi nuốt ,lúc .........nâng lên thì đồng thời kéo nắp ............đóng kín lỗ khí quản lại để thức ăn không lọt vào ..............,khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi .Khi thức ăn lọt vào ...........các cơ vòng của thực quản lần lượt ..........đẩy dần viên thức ăn xuống ............
thực quản
lưỡi
dạ dày
cơ thực quản
amilaza
tinh bột
mantôzơ
phản xạ nuốt
lưỡi
thanh quản
đường hô hấp
thực quản
co
dạ dày
Học thuộc bài
Đọc Em có biết ?
Trả lời các câu hỏi trang 83 SGK
- Chuẩn bị bài 26 : Tìm hiểu hoạt động của Enzim trong nước bọt
Giáo viên : Nguyễn Th?y Loan Anh
TRƯỜNG THCS NHỰT CHÁNH
MÔN : SINH HỌC 8
Giáo viên : Nguyễn Th?y Loan Anh
Năm học : 2008 - 2009
Chào mừng quý thầy cô đến dự
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nêu vai trò của tiêu hóa trong đời sống con người ?
Câu 2 : Các chất cần cho cơ thể như : nước,muối khoáng ,các loại Vitamin .khi vào cơ thể theo con đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hóa ? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác không ?
Câu 1 : Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất cặn bã trong thức ăn .
Câu 2 :
Các chất cần thiết cho cơ thể như : nước ,muối khoáng,các loại Vitamin.khi vào cơ thể theo con đường tiêu hóa thì cần phải qua các hoạt động như : ăn , đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa ,hấp thụ thức ăn .
- Cơ thể có thể nhận các chất này theo con đường khác là tiêm(chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu ,hoặc qua kẽ giữa các tế bào và nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.
Ngày : 25/11/2008
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
1
2
3
4
5
6
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Lưỡi
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
Quan sát H25.1 - kết hợp đọc thông tin phần mục I .SGK , trả lời các câu
hỏi sau :
1./Trong khoang miệng gồm có các cơ quan nào ?
- Gồm có : răng ,lưỡi và các tuyến nước bọt
2./Em hãy cho biết đặc điểm của các loại
răng và chức năng của từng loại răng đó ?
Răng cửa : sắc,để cắt thức ăn
Răng nanh : nhọn , để xé thức ăn
- Răng hàm : có mấu lồi , để nghiền nát thức ăn
Ngày : 25/11/2008
Tuần : 14
Tiết : 27
3./Lưỡi có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ?
- Đảo ,trộn thức ăn ,làm thức ăn thấm đều với nước bọt và đưa thức ăn vào giữa 2 hàm răng khi nhai
4./Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt
động này xảy ra ?
Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim(men) amilaza trong nước bọt tạo viên thức ăn
Tinh bột
Đường mantôzơ
Amilaza
Dưới tác dụng của men amilaza, một phần tinh bột(chín) trong thức ăn bị biến đổi thành chất nào ?
- Đường mantozơ
Ở điều kiện nào tinh bột biến đổi thành đường mantozơ ?
- pH = 7,2 ; t0 = 370C
Enzim có đặc tính gì ?
-Enzim là chất xúc tác sinh học ,chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đầy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần.Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định , trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định .
Từ những thông tin nêu trên ,hãy điền các cụm từ phù hợp và theo hàng trong bảng 25.Thời gian thảo luận : 4 phút
Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Tiết nước bọt
-Nhai
Đảo trộn thức ăn
Tạo viên thức ăn
-Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Các tuyến nước bọt
-Răng
Răng ,lưỡi,các cơ môi và má
-Răng ,lưỡi,các cơ môi và má
Làm ướt và mềm thức ăn
Làm mềm và nhuyễn thức ăn
-Làm thức ăn thấm đẵm nước bọt
Tạo viên thức ăn vừa nuốt
- Enzim amilaza
- Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ
Từ bảng 25 rút ra kết luận : Thực chất biến đổi lý học của thức ăn trong khoang miệng là gì ?
Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng,lưỡi, các cơ môi và má cùng
các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn
trở thành viên mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Biến đổi hóa học của thức ăn trong khoang miệng là gì ?
Biến đổi hóa học: enzim amilaza làm cho một phần tinh bột (chín )biến đổi
thành đường mantôzơ .
Khi nhai cơm(bánh mì) lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao ?
- Vì tinh bột trong cơm(bánh mì) đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường Mantozơ , đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt
?
Ngày :
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng,lưỡi, các cơ môi và má cùng
các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn
trở thành viên mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Biến đổi hóa học: enzim amilaza làm cho một phần tinh bột (chín )biến đổi
thành đường mantôzơ .
Khi ta ăn cháo hay uống sữa ,các loại thức ăn này có thể được biến đổi được trong khoang miệng như thế nào ?
Với cháo : thấm một ít nước bọt ,một phần
tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân
giải thành đường mantozơ
Với sữa : thấm một ít nước bọt,sự tiêu hóa
hóa học không diễn ra ở khoang miệng
do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và
đường đôi hoặc đường đơn.
Sau đây là một số kỹ thuật đánh răng và sử dụng chỉ nha khoa đúng cách
GIỮ CHO RĂNG MIỆNG LUÔN KHỎE MẠNH
Ngày :
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Ngày :
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Hoạt động nuốt thức ăn gồm mấy giai đoạn ? Giai đoạn nào là tùy ý mình ,giai đoạn nào là hoạt động phản xạ ?
Có 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : viên thức ăn được tạo ra ở miệng ? giai đoạn tùy ý mình
+ Giai đoạn 2 : viên thức ăn được lưỡi đẩy xuống hầu ? hoạt động nuốt phản xạ
Trong việc nuốt thức ăn : lưỡi ,lưỡi gà,nắp thanh quản hoạt động như thế nào ?
Khi nuốt ,lưỡi đưa lên bịt kín đường ra miệng , lưỡi gà nâng lên bịt kín đường lên khoang mũi , sụn thanh thiệt hạ xuống bịt kín đường vào khí quản làm cho viên thức ăn chỉ có một đường là xuống thực quản.
Hãy giải thích vì sao không nên nói chuyện khi ăn ?
Nếu đang nuốt thức ăn ,ta nói chuyện gây ra các phản xạ hắt hơi,ho đẩy thức ăn ra ngoài .Đó là hành động mất lịch sự ,mất vệ sinh
NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Thảo luận đôi bạn trong 2 phút ,
trả lời các câu hỏi sau :
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác
dụng gì ?
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra
như thế nào ?
Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa
học không ?
Lưỡi đẩy thức ăn từ miệng xuống thực quản
Nhờ sự co dãn của các cơ thực quản
Không vì thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất ,sau tiêu hóa ở khoang miệng
và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được
tiêu hóa tiếp ?
-Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất ,sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản
thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp : gluxit , lipit ,prôtêin
Ngày :
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản lại để thức ăn không lọt được vào đường hô hấp, khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi .
- Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản .
Khi nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản nhờ hoạt động của cơ quan nào ?
Ngày :
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.Tiêu hóa ở khoang miệng :
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản lại để thức ăn không lọt được vào đường hô hấp, khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi .
- Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản .
Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng,lưỡi, các cơ môi và má cùng
các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn
trở thành viên mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Biến đổi hóa học: enzim amilaza làm cho một phần tinh bột (chín )biến đổi
thành đường mantôzơ .
CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu sau :
1.Hoạt động nào làm biến đổi lí học ở miệng :
A.Nhai,tiết nước bọt
B.Đảo trộn thức ăn,tạo viên thức ăn
C.Hoạt động của enzim
D.Chỉ A & B
2..Vệ sinh răng miệng đúng cách là :
A.Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ
B.Chải răng đúng cách bằng bàn chải mềm
C.Thường xuyên ngậm muối
D.Cả A & B đều đúng
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
1.Thức ăn được nuốt xuống ...........nhờ hoạt động chủ yếu của ........lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống ...........nhờ hoạt động của các ............
2.Enzim ..........trong nước bọt biến đổi một phần ..........(chín) trong thức ăn thành đường ..............
3.Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì ...........mới bắt đầu
4.Khi nuốt ,lúc .........nâng lên thì đồng thời kéo nắp ............đóng kín lỗ khí quản lại để thức ăn không lọt vào ..............,khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi .Khi thức ăn lọt vào ...........các cơ vòng của thực quản lần lượt ..........đẩy dần viên thức ăn xuống ............
thực quản
lưỡi
dạ dày
cơ thực quản
amilaza
tinh bột
mantôzơ
phản xạ nuốt
lưỡi
thanh quản
đường hô hấp
thực quản
co
dạ dày
Học thuộc bài
Đọc Em có biết ?
Trả lời các câu hỏi trang 83 SGK
- Chuẩn bị bài 26 : Tìm hiểu hoạt động của Enzim trong nước bọt
Giáo viên : Nguyễn Th?y Loan Anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thụy Loan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)