Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Tâm |
Ngày 01/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự tiết thi giáo viên dạy giỏi cấp quận
Môn: sinh học
GVTH: Phạm Thị Minh Tâm
Phòng giáo dục và đào tạo quận hai bà trưng
trường Thcs tây sơn
Trình bày những bộ phận chủ yếu trong khoang miệng?
Tuyến
nước bọt
Lưỡi
Răng
Sinh học 8
Tiết 27 - bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng:
Hàm răng ở người:
Răng cửa:
4 chiếc x 2 hàm
Răng nanh:
2 chiếc x 2 hàm
Răng hàm:
10 chiếc x 2 hàm
Lưỡi
Mặn
Ba đôi tuyến nước bọt
Tiêu hóa ở khoang miệng
Hình 25-2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Bài tập nhóm (thời gian: 3`)
Ho?t d?ng bi?n d?i th?c an ? khoang mi?ng
Tiết
nước bọt
Tuyến nước bọt
Làm ướt & mềm thức ăn
Nhai
Răng
Làm mềm & nhuyễn thức ăn
Đảo trộn thức ăn
Răng, lưỡi, các cơ môi
& cơ má
Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
Tạo viên thức ăn
Tạo viên thức ăn vừa nuốt
Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Enzim amilaza
Một phần tinh
bột chín
đường mantôzơ
Răng, lưỡi, các cơ môi
& cơ má
Trong khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
Khi ta nhai kỹ một miếng cơm hoặc một miếng bánh mỳ trong miệng, ta có cảm giác gì? Tại sao?
Tại sao dân gian xưa có câu:
“Nhai kỹ no lâu” ?
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Nhận xét vai trò của nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) và khẩu cái mềm trong hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
Bài tập 2 – PHT (2’)
- Nuốt diễn ra nhờ cơ quan nào chủ yếu và có tác dụng gì?
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
2. Thức ăn qua thực quản, được biến đổi như thế nào?
Biến đổi lý học C. Biến đổi lý học và hóa học
Biến đổi hóa học D. Không được biến đổi
Nuốt diễn ra chủ yếu nhờ lưỡi, có tác dụng đẩy thức ăn xuống thực quản.
Nhờ sự co bóp của các cơ vòng thực quản.
Khi uống nước, quá trình nuốt có giống như nuốt thức ăn không? Cần lưu ý gì khi uống nước?
Tại sao khi ăn uống không nên cười đùa?
Tại sao không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ?
Muốn bảo vệ răng miệng, chúng ta cần có những biện pháp nào?
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Lưỡi
CỦNG CỐ
Mô tả hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn ra trong khoang miệng?
TRÒ CHƠI
Ô CHỮ
Dặn dò
Học thuộc Ghi nhớ trang 83 SGK.
Đọc phần “Em có biết” trang 83 SGK.
Làm bài tập 2, 4 trang 67 Vở BTSH8.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ !
Hà nội
tháng 11 - 2008
Môn: sinh học
GVTH: Phạm Thị Minh Tâm
Phòng giáo dục và đào tạo quận hai bà trưng
trường Thcs tây sơn
Trình bày những bộ phận chủ yếu trong khoang miệng?
Tuyến
nước bọt
Lưỡi
Răng
Sinh học 8
Tiết 27 - bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng:
Hàm răng ở người:
Răng cửa:
4 chiếc x 2 hàm
Răng nanh:
2 chiếc x 2 hàm
Răng hàm:
10 chiếc x 2 hàm
Lưỡi
Mặn
Ba đôi tuyến nước bọt
Tiêu hóa ở khoang miệng
Hình 25-2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Bài tập nhóm (thời gian: 3`)
Ho?t d?ng bi?n d?i th?c an ? khoang mi?ng
Tiết
nước bọt
Tuyến nước bọt
Làm ướt & mềm thức ăn
Nhai
Răng
Làm mềm & nhuyễn thức ăn
Đảo trộn thức ăn
Răng, lưỡi, các cơ môi
& cơ má
Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
Tạo viên thức ăn
Tạo viên thức ăn vừa nuốt
Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Enzim amilaza
Một phần tinh
bột chín
đường mantôzơ
Răng, lưỡi, các cơ môi
& cơ má
Trong khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
Khi ta nhai kỹ một miếng cơm hoặc một miếng bánh mỳ trong miệng, ta có cảm giác gì? Tại sao?
Tại sao dân gian xưa có câu:
“Nhai kỹ no lâu” ?
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Nhận xét vai trò của nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) và khẩu cái mềm trong hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
Bài tập 2 – PHT (2’)
- Nuốt diễn ra nhờ cơ quan nào chủ yếu và có tác dụng gì?
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
2. Thức ăn qua thực quản, được biến đổi như thế nào?
Biến đổi lý học C. Biến đổi lý học và hóa học
Biến đổi hóa học D. Không được biến đổi
Nuốt diễn ra chủ yếu nhờ lưỡi, có tác dụng đẩy thức ăn xuống thực quản.
Nhờ sự co bóp của các cơ vòng thực quản.
Khi uống nước, quá trình nuốt có giống như nuốt thức ăn không? Cần lưu ý gì khi uống nước?
Tại sao khi ăn uống không nên cười đùa?
Tại sao không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ?
Muốn bảo vệ răng miệng, chúng ta cần có những biện pháp nào?
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Lưỡi
CỦNG CỐ
Mô tả hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn ra trong khoang miệng?
TRÒ CHƠI
Ô CHỮ
Dặn dò
Học thuộc Ghi nhớ trang 83 SGK.
Đọc phần “Em có biết” trang 83 SGK.
Làm bài tập 2, 4 trang 67 Vở BTSH8.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ !
Hà nội
tháng 11 - 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)