Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi Vũ Hồng Anh | Ngày 01/05/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào đón các thầy cô giáo về dự giờ học ngày hôm nay
Giáo viên thưc hiện : Bùi Thị Hồng Vinh
Sinh học 8
Tuyến nước bọt
Thực quản
Gan
Mật
Họng
Khoang miệng
Lưỡi
Dạ dày
Tá tràng
Ruột non
Ruột già
Ruột thẳng
Tuỵ
B�i 25 - Tiết 26

Tiêu hoá
ở khoang miệng








1/Khi thức ăn vào khoang miệng, những hoạt động nào xảy ra?
2/Những cơ quan nào tham gia quá trình tiêu hóa trong khoang miệng?
3/Nhai cơm lâu trong miệng cảm thấy ngọt? Vì sao?

I/. Sự tiêu hóa ở khoang miệng
Đáp án:
Nhai, tiết nước bọt, nuốt
Răng,lưỡi, tuyến nước bọt(cơ môi, má)
Vì tinh bột trong cơm dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi 1 phần tinh bột thành đường mantôzơ  đường tác dụng vào gai vị giác trên lưỡi cho ta vị ngọt
1/ Cấu tạo khoang miệng
Ho?t d?ng biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Trong 2 quá trình biến đổi quá trình nào là chủ yếu?
Thức ăn nào được biến đổi ở khoang miệng?
- Thức ăn nào chưa được biến đổi ở khoang miệng
Tại sao ta cần phải nhai kĩ thức ăn?
Tiết nước bọt.
- Nhai

Đảo trộn T/A
Tạo viên T/A
Các tuyến nước bọt.
- Răng
Rang lưỡi, các cơ môi má
-Làm ướt, làm mềm T/A,
nhuyễn mềm T/A
TA thấm đẫm nước bọt.
- Tạo viên T/A vừa nuốt.
enzim amilaza

Biến đổi một phần tinh bột chín trong T/A thành đường mantôzơ.

Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

Kết luận
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Câu 4:(nhóm 1)
a) Phản xạ nuốt thuộc loại phản xạ nào?
b) Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
Câu 5) (nhóm 2)
Lực đẩy viên th?c an qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
Câu 6 (nhóm 3)
a) Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hoá học không?
b) Còn những loại thức ăn nào chưa được tiêu hoá ở khoang miệng?
Quan sát hình ảnh và thảo luận
Mo phong
Nhóm 1:
Câu 4
a) Phản xạ nuốt là phản xạ không điều kiện
b) nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi có tác dụng đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản
Đáp án
Nhóm 2:
Câu 5
Lực đẩy viên thức ăn được tạo ra nhờ sự co giãn, phối hợp nhịp nhàng của cơ thực quản

Nhóm 3:
Câu 6:
a) Thời gian đi qua thực quản rất nhanh (2- 4s) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi vì về mặt lí học, hoá học.
b) Những loại TA chưa được tiêu hoá ở khoang miệng là Lipit và Protein

Kết luận
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy từ khoang miệng xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Bài tập thực hành

Câu 1: Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không?
Đáp án :
Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn

Câu 2: T?i sao trong khi an, u?ng khụng du?c cu?i dựa?
Đáp án : Vì khi cười đùa ta phải hít vào nên nắp thanh quản kéo lên chưa kịp đóng nên thức ăn rơi xuống khí quản ? gây sặc thức ăn
Câu 3: Hãy giải thích câu thành ngữ "Nhai kĩ no lâu"

Đáp án : Khi nhai càng kĩ thì hiệu quả tiêu hoá càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng ? no lâu

Câu 4 : Khi ăn cháo loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào

Câu 4 : Khi ăn cháo đã đựơc thấm nước bọt. Một phần tinh bột bị enzim amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

Câu 5: Khi uống sữa loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào ?
Câu 5: Khi uống sữa cũng thấm một ít nước bọt sự tiêu hoá hoá học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hoá học của sữa là protein, đường đôi hoặc đường đơn.


Đáp án : Ăn kẹo thì đường lên men tác dụng với vi khuẩn trong khoang miệng ? tạo axit ? phá huỷ men răng ? gây sâu răng

Câu 6: Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường và các loại thức ăn ngọt khác
1
Trong thịt cá, trứng, sữa có nhiều loại thức ăn này?
2
3
4
5
6
Nơi biến đổi và hấp thụ thức ăn của ống TH?
Nơi giao nhau giữa khoang miệng,khoang mũi , khí quản và thực quản?
Enzin amilaza có trong dung dịch này?
Trong dầu ăn có nhiều loại thức ăn này?
Chất xúc tác sinh học hoạt động trong điều kiện PH và nhiệt độ nhất định

Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học.
Làm bài tập 3 + 4 ( SGK Tr 17)
Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tình bạn.
Đọc trước bài 7.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hồng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)