Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 01/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết: ... Bài 25 - 27:
Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
TRƯỜNG THCS HƯNG HÒA
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
Câu 2: Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể người là gì?
Câu1: Dựa vào hình dưới đây, hãy ghi từng cơ quan tiêu hoá lên bảng (Căn cứ vào các số trong hình câm)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Vai trò của tiêu hoá: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Khi đưa thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra?
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?
Tinh bột
Amilaza
pH = 7.2
t = 37C
Đường mantôzơ
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô trống sau:
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
Nuốt nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nu?t nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra thế nào?
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Thức ăn đi qua thực quản có được biến đổi dì về mặt lý học hay hóa học không?
Thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2 – 4 s) nên có thể coi thức ăn không được biến đổi dì.
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nu?t nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Vì lưỡi gà, nắp thanh quản mở ra
1 phần thức ăn sẽ lên khoang mũi
phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài.
Tại sao không nên cười đùa khi đang ăn?
Em có biết ?
Tôi là ai ?
Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn .
2. Tôi còn bảo vệ răng miệng .
3. Tôi có enzim amilaza
Tôi là `` nước bọt`` trong khoang miệng
- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn)
- Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít, sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi.
=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.
Tôi là `` nước bọt`` trong khoang miệng
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nu?t nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
III. Tiêu hóa ở dạ dày
* Cấu tạo của dạ dày
Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày?
Dạ dày hình túi
Thành dạ dày có 4 lớp. Lớp cơ( có 3 lớp) dày khoẻ, lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
* Tiêu hóa ở dạ dày
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
III. Tiêu hóa ở dạ dày
* Cấu tạo của dạ dày
Dạ dày hình túi
Thành dạ dày có 4 lớp. Lớp cơ( có 3 lớp) dày khoẻ, lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
* Tiêu hóa ở dạ dày
Thí nghiệm của Paplôp
Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị có enzim pepsin
Pepsin
HCl
(pH = 2-3)
Prôtêin chuỗi dài
Pôrôtêin chuỗi ngắn
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
III. Tiêu hóa ở dạ dày
* Cấu tạo của dạ dày
Dạ dày hình túi
Thành dạ dày có 4 lớp. Lớp cơ( có 3 lớp) dày khoẻ, lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
* Tiêu hóa ở dạ dày
Từ những thông tin trên hãy điền các cụm từ phù hợp vào b?ng
- Sự co bóp của dạ dày
- Sự tiết dịch vị
- Các lớp cơ của dạ dày
Tuyến vị
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
-Hoà loảng thức ăn
Hoạt động của enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 aa
Bài tập - Củng cố.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Loại enzim thực hiện tiêu hoá hoá học ở khoang miệng là:
c
Câu 2:
Thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi prôtêin, vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi enzim pepsin?
a
Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
TRƯỜNG THCS HƯNG HÒA
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
Câu 2: Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể người là gì?
Câu1: Dựa vào hình dưới đây, hãy ghi từng cơ quan tiêu hoá lên bảng (Căn cứ vào các số trong hình câm)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Vai trò của tiêu hoá: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Khi đưa thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra?
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?
Tinh bột
Amilaza
pH = 7.2
t = 37C
Đường mantôzơ
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô trống sau:
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
Nuốt nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nu?t nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra thế nào?
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Thức ăn đi qua thực quản có được biến đổi dì về mặt lý học hay hóa học không?
Thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2 – 4 s) nên có thể coi thức ăn không được biến đổi dì.
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nu?t nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Vì lưỡi gà, nắp thanh quản mở ra
1 phần thức ăn sẽ lên khoang mũi
phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài.
Tại sao không nên cười đùa khi đang ăn?
Em có biết ?
Tôi là ai ?
Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn .
2. Tôi còn bảo vệ răng miệng .
3. Tôi có enzim amilaza
Tôi là `` nước bọt`` trong khoang miệng
- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn)
- Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít, sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi.
=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.
Tôi là `` nước bọt`` trong khoang miệng
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nu?t nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
III. Tiêu hóa ở dạ dày
* Cấu tạo của dạ dày
Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày?
Dạ dày hình túi
Thành dạ dày có 4 lớp. Lớp cơ( có 3 lớp) dày khoẻ, lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
* Tiêu hóa ở dạ dày
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
III. Tiêu hóa ở dạ dày
* Cấu tạo của dạ dày
Dạ dày hình túi
Thành dạ dày có 4 lớp. Lớp cơ( có 3 lớp) dày khoẻ, lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
* Tiêu hóa ở dạ dày
Thí nghiệm của Paplôp
Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị có enzim pepsin
Pepsin
HCl
(pH = 2-3)
Prôtêin chuỗi dài
Pôrôtêin chuỗi ngắn
Bài: 25 - 27: Tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
* Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
III. Tiêu hóa ở dạ dày
* Cấu tạo của dạ dày
Dạ dày hình túi
Thành dạ dày có 4 lớp. Lớp cơ( có 3 lớp) dày khoẻ, lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
* Tiêu hóa ở dạ dày
Từ những thông tin trên hãy điền các cụm từ phù hợp vào b?ng
- Sự co bóp của dạ dày
- Sự tiết dịch vị
- Các lớp cơ của dạ dày
Tuyến vị
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
-Hoà loảng thức ăn
Hoạt động của enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 aa
Bài tập - Củng cố.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Loại enzim thực hiện tiêu hoá hoá học ở khoang miệng là:
c
Câu 2:
Thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi prôtêin, vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi enzim pepsin?
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)