Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Dương Thùy Giang |
Ngày 01/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy trình bày vai trò của thức ăn? ý nghĩa của tiêu hoá? Trình bày các cơ quan tiêu hoá
*Thức ăn là nguyên liệu xây dựng tế bào mới, tạo năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của tế bào
Ý nghĩa của tiêu hoá: thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã
Cơ quan tiêu hoá gồm
-ống tiêu hoá: Miệng, hầu, Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
- Tuyến tiêu hoá: tuyến( nước bọt,gan, tuỵ, vị, ruột)
? Hệ tiêu hoá của người bắt đầu từ cơ quan nào? Cơ chế hoạt động ra sao?
Bài 25
TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
Qua quan sát tranh em hãy cho biết ở khoang miệng có những cơ quan nào?có cấu tạo như thế nào
CẤU TẠO KHOANG MIỆNG
CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT
Răng Người
Cấu tạo của răng
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
-Lưỡi là khối cơ dày và dài, nhọn, trên mặt có gai vị giác có vai trò nhận biết vị thức ăn,chua cay, mặn, ngọt, nóng, lạnh.
-Răng:người trưởng thành có 32 chiếc( răng cửa, răng nanh, răng hàm)
ở trẻ emcó 20 chiếc răng sữa, từ 6 đến 7 tuổi mới thay răng thành răng trưởng thành
- Tuyến nước bọt: có tuyến mang tai và tuyến dưới lưỡi
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?
Tinh bột trong cơm đã chịu tác động của enzim amilaza trong nước bọt biến thành đường mantôzơ nên có vị ngọt
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
Enzim là gì?
Là chất xúc tác có hoạt tính sinh học cao chỉ với 1 lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần, mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho 1 phản ứng nhất định trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
? Khi đưa thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào? Hãy hoạt động nhóm hoàn thành bảng 25.
Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng
Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai,
đảo trộn thức ăn, tạo viên vừa để nuốt ,
có tác dụng làm mềm nhuyễn thức ăn,
giúp thức ăn thấm nước bọt,
tạo viên vừa để nuốt.
-Biến đổi hoá học: Enzim amilaza
trong nước bọt biến đổi
1 phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
?Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường?
đồ ngọt còn ở trong miệng tạo điều kiện cho vi khuẩn phân huỷ, từ đó vi khuẩn xâm nhập vào răng gây sâu răng
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
1, Nuốt diễn ra Nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu?
2, Khi nuốt trong khoang miệng các cơ quan hoạt động như thế nào?
3, Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày từ đâu?
4, Thức ăn qua thực quảncó được biến đổi về mặt lí học, hoá học không?
Đáp án
1,Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động các cơ thực quản
Viên thức ăn ở miệng có thể nuốt vào, lè ra tùy ý( giai đoạn 1) khi viên thức ăn được lưỡi đẩy xuống hầu thì hoạt động nuốt là phản xạ muốn hay không thức ăn cũng xuống thực quản( giai đoạn 2)
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
2, khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản lại,khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ mũi
3,Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
4, Thời gian đi qua thực quản rất nhanh, chỉ 2-4 giây nên có thể coi như thức ăn không được biến đổigì về mặt lí hoá học
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nhờ hoạt động của lưỡi, thức ăn được đẩy
xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ
các cơ thực quản co dãn nhịp nhàng
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
-Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên vừa để nuốt , có tác dụng làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
Biến đổi hoá học: Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nhờ hoạt động của lưỡi, thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ các cơ thực quản co dãn nhịp nhàng
Củng cố
1
2
3
4
1,Em hãy trình bày cấu tạo khoang miệng?
Lưỡi là khối cơ dày và dài, nhọn, trên mặt có gai vị giác có vai trò nhận biết vị thức ăn,chua cay, mặn, ngọt, nóng, lạnh.
-Răng:người trưởng thành có 32 chiếc( răng cửa, răng nanh, răng hàm)
ở trẻ emcó 20 chiếc răng sữa, từ 6 đến 7 tuổi mới thay răng thàng răng trưởng thành
- Tuyến nước bọt: có tuyến mang tai và tuyến dưới lưỡi
2, Trình bày quá trình biến đổi lí học ở khoang miệng?
Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên vừa để nuốt , có tác dụng làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
3.Trình bày quá trình biến đổi hoá học ở khoang miệng?
Biến đổi hoá học: Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
4. Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như thế nào
- Nhờ hoạt động của lưỡi, thức ăn được đẩy xuống thực quản
- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ các cơ thực quản co dãn nhịp nhàng
Vì sao trẻ em hay bị sâu răng?
Do ăn kẹo nhiều vào buổi tối,hoặc ăn cơm ban ngày tối trước khi đi ngủ không đánh răng,thức ăn thừa nhét vào kẽ răng tạo điều kiện cho vi khuẩn phân hủy là cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào răng gây sâu răng
Vì sao lúc ta nuốt đồng thời trồng cây chuối đầu ngược xuống dướimà thức ăn vẫn xuống đến dạ dày
Nhờ sự co bóp nhịp nhàng của các cơ thực quản dồn xuống,chứ không rơi theo chiều trọng lực
Bài tập về nhà
Học bài theo nội dung SGK.
Hoàn thành vở bài tập.
Đọc mục em có biết.
Đọc trước bài 26.
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy trình bày vai trò của thức ăn? ý nghĩa của tiêu hoá? Trình bày các cơ quan tiêu hoá
*Thức ăn là nguyên liệu xây dựng tế bào mới, tạo năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của tế bào
Ý nghĩa của tiêu hoá: thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã
Cơ quan tiêu hoá gồm
-ống tiêu hoá: Miệng, hầu, Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
- Tuyến tiêu hoá: tuyến( nước bọt,gan, tuỵ, vị, ruột)
? Hệ tiêu hoá của người bắt đầu từ cơ quan nào? Cơ chế hoạt động ra sao?
Bài 25
TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
Qua quan sát tranh em hãy cho biết ở khoang miệng có những cơ quan nào?có cấu tạo như thế nào
CẤU TẠO KHOANG MIỆNG
CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT
Răng Người
Cấu tạo của răng
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
-Lưỡi là khối cơ dày và dài, nhọn, trên mặt có gai vị giác có vai trò nhận biết vị thức ăn,chua cay, mặn, ngọt, nóng, lạnh.
-Răng:người trưởng thành có 32 chiếc( răng cửa, răng nanh, răng hàm)
ở trẻ emcó 20 chiếc răng sữa, từ 6 đến 7 tuổi mới thay răng thành răng trưởng thành
- Tuyến nước bọt: có tuyến mang tai và tuyến dưới lưỡi
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?
Tinh bột trong cơm đã chịu tác động của enzim amilaza trong nước bọt biến thành đường mantôzơ nên có vị ngọt
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
Enzim là gì?
Là chất xúc tác có hoạt tính sinh học cao chỉ với 1 lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần, mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho 1 phản ứng nhất định trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
? Khi đưa thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào? Hãy hoạt động nhóm hoàn thành bảng 25.
Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng
Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai,
đảo trộn thức ăn, tạo viên vừa để nuốt ,
có tác dụng làm mềm nhuyễn thức ăn,
giúp thức ăn thấm nước bọt,
tạo viên vừa để nuốt.
-Biến đổi hoá học: Enzim amilaza
trong nước bọt biến đổi
1 phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
?Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường?
đồ ngọt còn ở trong miệng tạo điều kiện cho vi khuẩn phân huỷ, từ đó vi khuẩn xâm nhập vào răng gây sâu răng
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
1, Nuốt diễn ra Nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu?
2, Khi nuốt trong khoang miệng các cơ quan hoạt động như thế nào?
3, Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày từ đâu?
4, Thức ăn qua thực quảncó được biến đổi về mặt lí học, hoá học không?
Đáp án
1,Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động các cơ thực quản
Viên thức ăn ở miệng có thể nuốt vào, lè ra tùy ý( giai đoạn 1) khi viên thức ăn được lưỡi đẩy xuống hầu thì hoạt động nuốt là phản xạ muốn hay không thức ăn cũng xuống thực quản( giai đoạn 2)
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
2, khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản lại,khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ mũi
3,Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
4, Thời gian đi qua thực quản rất nhanh, chỉ 2-4 giây nên có thể coi như thức ăn không được biến đổigì về mặt lí hoá học
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nhờ hoạt động của lưỡi, thức ăn được đẩy
xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ
các cơ thực quản co dãn nhịp nhàng
Bài 25:TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
-Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên vừa để nuốt , có tác dụng làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
Biến đổi hoá học: Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nhờ hoạt động của lưỡi, thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ các cơ thực quản co dãn nhịp nhàng
Củng cố
1
2
3
4
1,Em hãy trình bày cấu tạo khoang miệng?
Lưỡi là khối cơ dày và dài, nhọn, trên mặt có gai vị giác có vai trò nhận biết vị thức ăn,chua cay, mặn, ngọt, nóng, lạnh.
-Răng:người trưởng thành có 32 chiếc( răng cửa, răng nanh, răng hàm)
ở trẻ emcó 20 chiếc răng sữa, từ 6 đến 7 tuổi mới thay răng thàng răng trưởng thành
- Tuyến nước bọt: có tuyến mang tai và tuyến dưới lưỡi
2, Trình bày quá trình biến đổi lí học ở khoang miệng?
Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên vừa để nuốt , có tác dụng làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
3.Trình bày quá trình biến đổi hoá học ở khoang miệng?
Biến đổi hoá học: Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
4. Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như thế nào
- Nhờ hoạt động của lưỡi, thức ăn được đẩy xuống thực quản
- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ các cơ thực quản co dãn nhịp nhàng
Vì sao trẻ em hay bị sâu răng?
Do ăn kẹo nhiều vào buổi tối,hoặc ăn cơm ban ngày tối trước khi đi ngủ không đánh răng,thức ăn thừa nhét vào kẽ răng tạo điều kiện cho vi khuẩn phân hủy là cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào răng gây sâu răng
Vì sao lúc ta nuốt đồng thời trồng cây chuối đầu ngược xuống dướimà thức ăn vẫn xuống đến dạ dày
Nhờ sự co bóp nhịp nhàng của các cơ thực quản dồn xuống,chứ không rơi theo chiều trọng lực
Bài tập về nhà
Học bài theo nội dung SGK.
Hoàn thành vở bài tập.
Đọc mục em có biết.
Đọc trước bài 26.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thùy Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)