Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi Nguyễn Tâm Chương | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

GV:Nguyễn Tâm Chương.
Tiết 26
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ -THĂM LỚP.
- Hệ tiêu hoá gồm:
+ ống tiêu hoá bắt đầu từ miệng, họng, thực quản,dạ dày,ruột,hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: gồm tuyến nước bọt,tuyến vị,tuyến tuỵ,tuyến gan,tuyến ruột.
- Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ và thải chất bã ra ngoài cơ thể.
Kiểm tra bài cũ:
Heọ tieõu hoaự go�m nhửừng thaứnh pha�n naứo? Tieõu hoaự laứ gỡ?
Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng và Tiêu hoá ở dạ dày.
I.tiêu hoá ở khoang miệng.
1. Cấu tạo khoang miệng.
Hãy quan sat H25.1
? Mieäng coù caáu taïo nhö theá naøo?
+ Khoang miệng có răng,lưỡi,tuyến nước bọt,các cơ quanh vòm miệng.
? Ở khoang miệng xẩy ra những hoạt động tiêu hoá nào?
+ Tiết nước bọt,nhai,đảo trộn thức ăn,tạo viên thức ăn và hoạt động của enzim.
Nhờ phối hợp hoạt động của raờng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức aờn đưa vào miệng trở thành viên thức aờn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt, trong đó một phần tinh bột được enzim Amilaza biến đổi thành đường Mantôzơ.
Hoàn thành bảng 25.
Kết quả bảng 25.
? Tại sao nhai cơm lâu sẽ thấy ngọt?
+ Tinh bột sẽ biến đổi thành đường nên cảm thấy ngọt.
2. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
Quan sát H25.3
? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của những cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
? Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
? Thức ăn qua thực quản được biến đổi gì về mặt hoá học và lý học?
Thức aờn được chuyển xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản .
Lực đẩy viên thức an từ thực quản xuống dạ dày tạo ra nhờ co phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
Thời gian thức an đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2 - 4 giây) nên có thể coi như thức aờn không được biến đổi gỡ về mặt hoá học,m� chổ coự bieỏn ủoồi ve� maởt lớ hoùc nhử taùo vieõn thửực aờn.
II: Tiêu hoá ở dạ dày.
1. Cấu tạo của dạ dày.
Quan sát H27.1
?dạ dày có cấu tạo như thế nào?
- Dạ dày có hỡnh một cái túi thắt hai đầu với dung tích tối đa khoảng 3 lít. Dạ dày có 4 lớp :
+ Lớp màng bọc
+ Lớp cơ: (Cơ vòng, Cơ dọc, Cơ chéo)
+ Lớp dưới niêm mạc
+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch nhầy ,tiết pepsinôgen ,tiết HCl.
? Thử dự đoán xem ở dạ dày xẩy ra những hoạt động tiêu hoá nào?

2. Tiêu hoá ở dạ dày.
Hãy nghiên cứu thông tin ở SGK và quan sát H27.2-27.3
? Lúc nào dạ dày có phản xạ tiết dịch vị ?
? Thành phần của dịch vị là gỡ? Vai trò của từng thành phần ?
? ở dạ dày thức aờn có nhửừng biến đổi về nhửừng mặt nào? Có nhửừng hoạt động nào ? Các thành phần tham gia hoạt động ? Tác dụng của hoạt động ?
? Sự đẩy thức aờn xuống ruột nhờ hoạt động các cơ quan của bộ phận nào ? (Co ở các cơ dạ dày phối hợp sự co cơ vòng ở môn vị )
? Loại thức aờn Gluxit ,Lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào ?( Thức aờn Gluxit tiếp tục được tiêu hoá một phần ở giai đoạn đầu không lâu khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp 2-3 chưa trộn đều với thứcaờn .Thức aờn Lipit không được tiêu hoá trong dạ dày
? Thử giải thích vỡ sao Prôtêin trong thức aờn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêincủa lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ ?



Các hoạt động chủ yếu ở dạ dày.
a.Tiêu hoá lí học :
- Tuyến vị : Tiết dịch vị ? hoà loãng thức aờn.
- Các lớp cơ ở dạ dày : co bóp ? đảo trộn thửực aờn cho thấm đều dịch vị .
b. Tiêu hoá hoá học :
HCl
Pepsin�gen ? Pepsin

Pr�t�in chu�i d�i ? Pr�t�in chu�i ng�n(NhiỊu axitamin) (3-10 axitamin)
? Thử giải thích vì sao Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêincủa lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tâm Chương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)