Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Lê Mai Ánh |
Ngày 01/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Môn : Sinh học 8
Giáo viên TH :Trần Hữu Thụ
TRƯỜNG THCS THUỴ HƯƠNG-CHƯƠNG MỸ-HÀ NỘI
CHÀO MỪNG
Qúy thầy cô và các em học sinh về dự giờ !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thức ăn dù được nấu nướng, chế biến cũng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người .
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột, và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
1. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người ?
2.Xem tranh và chú thích:Hệ tiêu hoá gồm những cơ quan nào?
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá
Họng
Các tuyến
nước bọt
Khoang
miệng
Răng
Lưỡi
Thực
quản
Dạ dày
Tuỵ
Ruột non
Ruột thẳng
Gan
Túi mật
Ruột già
Ruột
thừa
Tá tràng
Hậu môn
có các tuyến vị
có các tuyến ruột
Đáp án
Cùng Suy Ngẫm
Hoạt động tiêu hoá bắt đầu diễn ra ở cơ quan nào của hệ tiêu hoá?
Cơ quan đó có cấu tạo ra sao?
Nó có vai trò như thế nào trong hoạt động tiêu hoá?
Tiết 27- Bài 25
Tiêu hóa
ở khoang miệng
Môn : Sinh học 8
Ngày 27 tháng 11 năm 2008
Quan sát tranh 25-1 hãy thảo luận và chú thích trên tranh, khoang miệng gồm những cơ quan nào
Hình 25-1.Các cơ quan trong khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1
2
3
4
5
6
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Răng cửa
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đầy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.
Hoạt động của
enzim amilase
trong nước bọt
pH=7,2
t0 = 370C
Amilaza
Tinh bột
Đường mantôzơ
Dùa vµo h×nh 25-2 vµ th«ng tin SGK gi¶i thÝch t¹i sao khi ta nhai c¬m l©u trong miÖng l¹i cã c¶m gi¸c ngät?
Enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột (chín)trong thức ăn thành đường mantzơ
Thảo luận
Thức ăn sau khi vào khoang miệng sẽ xảy ra những
hoạt động tiêu hoá nào?
Từ các thông tin trên hãy thảo luận nhóm và hoàn
Thiện bảng 25 SGK tr 82 "Hoạt động biến đổi thức
ăn ở khoang miệng"
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức
ăn
Tạo viên thức
ăn
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Các tuyến
nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantozơ
Enzim Amilaza
-Ướt, mềm thức
ăn
-Làm mềm,nhuyễn
Thức ăn
-Thấm đẫm nước
bọt
Tạo viên thức ăn
Vừa nuốt
Qua các thông tin vừa tìm hiểu hãy rút ra kết luận về hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng?
Nhờ hoạt động phối hợp của răng,
lưỡi, các cơ môi và má cùng phối
hoạt động của tuyến nước bọt làm
cho thức ăn đưa vào khoang miệng
trở thành viên thức ăn nhuyễn, thấm
đẫm nước bọt, và dễ nuốt. Trong đó :
Enzim
Tinh bột chín Đường mantozơ
Amilaza
Kết luận
Vấn đề.
Thức ăn sau khi được tạo thành viên sẽ được nuốt và đẩy xuống phần tiếp theo của hệ tiêu hoá.Vậy hoạt động nuốt đẩy thức ăn diễn ra như thế nào?
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Quan sát hình 25-3 và thảo luận câu hỏi SGK
Thảo luận
Nuốtdiễn ra nhờ hoạt động nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
2.Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
3.Thức ăn qua thực quản có được biến dổi gì về lí học và hoá học không ?
Sự di chuyển của thức ăn trong thực quản
Viên thức ăn
Cơ dọc co rút
Ngắn con đường
phía trước của
Viên thức ăn
Cơ vòng co tạo
Lực đẩy viên
Thức ăn xuống
Dạ dày
Kết luận
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt
động của các cơ thực quản
Thảo luận
Tại sao phải nhai kĩ thức ăn trươc khi nuốt?
Tại sao khi ăn uống chúng ta không nên cười đùa?
Trả lời:Tạo điều kiện cho thức ăn ngấm đều dịch vị trong nước bọt.
Trả lời:Do khi nuốt nắp thanh quản mở ra nên thức ăn rất dễ rơi vào khí quản gây sặc rất nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong.
Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm :
a. Biến đổi lý học
b. Biến đổi hóa học
c. Nhai, đảo trộn thức ăn
d. Tiết nước bọt
e. Cả A, B , C và D
f. Chỉ A và B
2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở
khoang miệng là :
a. Prôtêin
b. Lipit
c. Tinh bột chín
d. Hoa quả
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Tôi có vai trò trong tiêu hóa
thức ăn .
2. Tôi còn bảo vệ răng miệng .
3. Tôi có enzim amilaza
Tôi là ai ?
Em có biết ?
Tôi là `` nước bọt`` trong khoang miệng
- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn)
- Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước
bọt tiết ra ít ,sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi.
=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.
Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước khi đi ngủ?
Hinh ảnh răng sâu do không giữ vệ sinh răng miệng thương xuyên
DẶN DÒ
Học thuộc bài cũ
Đọc phần em có biết
Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK tr83
Đọc trước bài "Tiêu hoá ở dạ dày"
Kẻ bảng 27 SGK tr 83
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Giáo viên TH :Trần Hữu Thụ
TRƯỜNG THCS THUỴ HƯƠNG-CHƯƠNG MỸ-HÀ NỘI
CHÀO MỪNG
Qúy thầy cô và các em học sinh về dự giờ !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thức ăn dù được nấu nướng, chế biến cũng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người .
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột, và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
1. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người ?
2.Xem tranh và chú thích:Hệ tiêu hoá gồm những cơ quan nào?
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá
Họng
Các tuyến
nước bọt
Khoang
miệng
Răng
Lưỡi
Thực
quản
Dạ dày
Tuỵ
Ruột non
Ruột thẳng
Gan
Túi mật
Ruột già
Ruột
thừa
Tá tràng
Hậu môn
có các tuyến vị
có các tuyến ruột
Đáp án
Cùng Suy Ngẫm
Hoạt động tiêu hoá bắt đầu diễn ra ở cơ quan nào của hệ tiêu hoá?
Cơ quan đó có cấu tạo ra sao?
Nó có vai trò như thế nào trong hoạt động tiêu hoá?
Tiết 27- Bài 25
Tiêu hóa
ở khoang miệng
Môn : Sinh học 8
Ngày 27 tháng 11 năm 2008
Quan sát tranh 25-1 hãy thảo luận và chú thích trên tranh, khoang miệng gồm những cơ quan nào
Hình 25-1.Các cơ quan trong khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1
2
3
4
5
6
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Răng cửa
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đầy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.
Hoạt động của
enzim amilase
trong nước bọt
pH=7,2
t0 = 370C
Amilaza
Tinh bột
Đường mantôzơ
Dùa vµo h×nh 25-2 vµ th«ng tin SGK gi¶i thÝch t¹i sao khi ta nhai c¬m l©u trong miÖng l¹i cã c¶m gi¸c ngät?
Enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột (chín)trong thức ăn thành đường mantzơ
Thảo luận
Thức ăn sau khi vào khoang miệng sẽ xảy ra những
hoạt động tiêu hoá nào?
Từ các thông tin trên hãy thảo luận nhóm và hoàn
Thiện bảng 25 SGK tr 82 "Hoạt động biến đổi thức
ăn ở khoang miệng"
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức
ăn
Tạo viên thức
ăn
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Các tuyến
nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantozơ
Enzim Amilaza
-Ướt, mềm thức
ăn
-Làm mềm,nhuyễn
Thức ăn
-Thấm đẫm nước
bọt
Tạo viên thức ăn
Vừa nuốt
Qua các thông tin vừa tìm hiểu hãy rút ra kết luận về hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng?
Nhờ hoạt động phối hợp của răng,
lưỡi, các cơ môi và má cùng phối
hoạt động của tuyến nước bọt làm
cho thức ăn đưa vào khoang miệng
trở thành viên thức ăn nhuyễn, thấm
đẫm nước bọt, và dễ nuốt. Trong đó :
Enzim
Tinh bột chín Đường mantozơ
Amilaza
Kết luận
Vấn đề.
Thức ăn sau khi được tạo thành viên sẽ được nuốt và đẩy xuống phần tiếp theo của hệ tiêu hoá.Vậy hoạt động nuốt đẩy thức ăn diễn ra như thế nào?
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Quan sát hình 25-3 và thảo luận câu hỏi SGK
Thảo luận
Nuốtdiễn ra nhờ hoạt động nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
2.Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
3.Thức ăn qua thực quản có được biến dổi gì về lí học và hoá học không ?
Sự di chuyển của thức ăn trong thực quản
Viên thức ăn
Cơ dọc co rút
Ngắn con đường
phía trước của
Viên thức ăn
Cơ vòng co tạo
Lực đẩy viên
Thức ăn xuống
Dạ dày
Kết luận
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt
động của các cơ thực quản
Thảo luận
Tại sao phải nhai kĩ thức ăn trươc khi nuốt?
Tại sao khi ăn uống chúng ta không nên cười đùa?
Trả lời:Tạo điều kiện cho thức ăn ngấm đều dịch vị trong nước bọt.
Trả lời:Do khi nuốt nắp thanh quản mở ra nên thức ăn rất dễ rơi vào khí quản gây sặc rất nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong.
Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm :
a. Biến đổi lý học
b. Biến đổi hóa học
c. Nhai, đảo trộn thức ăn
d. Tiết nước bọt
e. Cả A, B , C và D
f. Chỉ A và B
2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở
khoang miệng là :
a. Prôtêin
b. Lipit
c. Tinh bột chín
d. Hoa quả
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Tôi có vai trò trong tiêu hóa
thức ăn .
2. Tôi còn bảo vệ răng miệng .
3. Tôi có enzim amilaza
Tôi là ai ?
Em có biết ?
Tôi là `` nước bọt`` trong khoang miệng
- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn)
- Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước
bọt tiết ra ít ,sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi.
=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.
Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước khi đi ngủ?
Hinh ảnh răng sâu do không giữ vệ sinh răng miệng thương xuyên
DẶN DÒ
Học thuộc bài cũ
Đọc phần em có biết
Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK tr83
Đọc trước bài "Tiêu hoá ở dạ dày"
Kẻ bảng 27 SGK tr 83
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mai Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)