Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Phạm Văn Minh |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của cơ quan nào ?
2 . Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trình gì ?
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
I . Tiêu hoá ở khoang miệng
Nghiên cứu đoạn thông tin I (sgk -T81 )
Khi thức ăn vào miệng sẽ diễn ra các
hoạt động nào ?
Quan sát hình 25.1(sgk - T81 )
Nước bọt được tiết ra nhờ bộ phận nào
trong khoang miệng ?
Bộ phận nào trong khoang miệng làm
nhiệm vụ nhai thức ăn ?
Tại sao răng hay bị sâu ?
Thức ăn được đảo trộn nhờ bộ phận nào
trong khoang miệng ?
Enzim Amilaza trong nước bọt cóvai
trò gì trong việc tiêu hoá thức ăn ?
Các hoạt động khi thức ăn vào miệng
Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức ăn
Hoạt động của En zim Ami laza trong
nước bọt
Nước bọt tiết ra do tuyến nước bọt
Răng làm nhiệm vụ nhai thức ăn
-Răng hàm
-Răng nanh
- Răng cửa
- Lưỡi đảo trộn thức ăn
- En zim Amilaza biến đổi một phần tinh bột
chín trong thức ăn thành đườngMantôzơ
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
I . Tiêu hoá ở khoang miệng
Hoạt động tạo viên thức ăn có ý nghĩa gì
trong việc tiêu hoá thức ăn?
Quá trình tiêu hoá thức ăn ở khoang
miệng có sự tham gia của những bộ
phận nào?
Dễ nuốt thức ăn
-Sự phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng với tuyến nước bọt
Kết quả của quá trình tiêu hoá thức ăn
trong khoang miệng?
Thức ăn được nghiền nhỏ, mềm, nhuyền,và
thấm đều nuớc bọt
Một phần tinh bột biến đổi thành đuờng
Mantôzơ
Hoàn thành bảng 25 (sgk -T82 )
Biến đổi
Thức ăn ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Trong khoang miệng thức ăn được biến đổi
chủ yếu về mặt nào ?
Trong khoang miệng thức ăn được biến đổi chủ yếu về mặt lí học
II . Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Quan sát hình 25.3 (sgk - t82 )
Nuốt thức ăn diễn ra nhờ hoạt động của cơ
quan nào là chủ yếu ? Hoạt động đó có ý
nghìa gì ?
-Thức ăn được đưa xuống thực quản nhờ
hoạt động chủ yếu của lưỡi
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống
dạ dày đã được tạo ra như thế nào ?
Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ
dày nhờ hoạt động của cơ vòng thực quản
Muốn không bị nghẹn khi ăn ta phải chú ý điều gì ?
- Ăn chậm, nhai kĩ, nuốt từ từ
Thức ăn qua thực quản có được biên đổi về
mặt lí học và hoá học không ?
I . Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Trò chơi : Ai nhanh hơn
Nội dung: Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ "Nhai kĩ no
lâu"
Tìm hiểu luật chơi
Mỗi đội cử một đại diện xuất sắc lên trình bày ý kiến của đội mình
Trong thời gian 3 phút đội nào giải thích đúng và nhanh nhất sẽ là đội giành chiến thắng
Hướng dẫn về nhà
Đọc, tìm hiểu mục : em có biết
Làm bài tập 1- 4 (SGK - T 83 )
Tìm hiểu các thông tin về vai trò của các en zim trong dịch tuỵ và dịch ruột
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
1. Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của cơ quan nào ?
2 . Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trình gì ?
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
I . Tiêu hoá ở khoang miệng
Nghiên cứu đoạn thông tin I (sgk -T81 )
Khi thức ăn vào miệng sẽ diễn ra các
hoạt động nào ?
Quan sát hình 25.1(sgk - T81 )
Nước bọt được tiết ra nhờ bộ phận nào
trong khoang miệng ?
Bộ phận nào trong khoang miệng làm
nhiệm vụ nhai thức ăn ?
Tại sao răng hay bị sâu ?
Thức ăn được đảo trộn nhờ bộ phận nào
trong khoang miệng ?
Enzim Amilaza trong nước bọt cóvai
trò gì trong việc tiêu hoá thức ăn ?
Các hoạt động khi thức ăn vào miệng
Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức ăn
Hoạt động của En zim Ami laza trong
nước bọt
Nước bọt tiết ra do tuyến nước bọt
Răng làm nhiệm vụ nhai thức ăn
-Răng hàm
-Răng nanh
- Răng cửa
- Lưỡi đảo trộn thức ăn
- En zim Amilaza biến đổi một phần tinh bột
chín trong thức ăn thành đườngMantôzơ
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
I . Tiêu hoá ở khoang miệng
Hoạt động tạo viên thức ăn có ý nghĩa gì
trong việc tiêu hoá thức ăn?
Quá trình tiêu hoá thức ăn ở khoang
miệng có sự tham gia của những bộ
phận nào?
Dễ nuốt thức ăn
-Sự phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng với tuyến nước bọt
Kết quả của quá trình tiêu hoá thức ăn
trong khoang miệng?
Thức ăn được nghiền nhỏ, mềm, nhuyền,và
thấm đều nuớc bọt
Một phần tinh bột biến đổi thành đuờng
Mantôzơ
Hoàn thành bảng 25 (sgk -T82 )
Biến đổi
Thức ăn ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Trong khoang miệng thức ăn được biến đổi
chủ yếu về mặt nào ?
Trong khoang miệng thức ăn được biến đổi chủ yếu về mặt lí học
II . Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Quan sát hình 25.3 (sgk - t82 )
Nuốt thức ăn diễn ra nhờ hoạt động của cơ
quan nào là chủ yếu ? Hoạt động đó có ý
nghìa gì ?
-Thức ăn được đưa xuống thực quản nhờ
hoạt động chủ yếu của lưỡi
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống
dạ dày đã được tạo ra như thế nào ?
Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ
dày nhờ hoạt động của cơ vòng thực quản
Muốn không bị nghẹn khi ăn ta phải chú ý điều gì ?
- Ăn chậm, nhai kĩ, nuốt từ từ
Thức ăn qua thực quản có được biên đổi về
mặt lí học và hoá học không ?
I . Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Trò chơi : Ai nhanh hơn
Nội dung: Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ "Nhai kĩ no
lâu"
Tìm hiểu luật chơi
Mỗi đội cử một đại diện xuất sắc lên trình bày ý kiến của đội mình
Trong thời gian 3 phút đội nào giải thích đúng và nhanh nhất sẽ là đội giành chiến thắng
Hướng dẫn về nhà
Đọc, tìm hiểu mục : em có biết
Làm bài tập 1- 4 (SGK - T 83 )
Tìm hiểu các thông tin về vai trò của các en zim trong dịch tuỵ và dịch ruột
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)