Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Chín | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: TỔ : HOÁ - SINH
GV Trường THCS EaYông
Kính chào quí thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Phòng GD Krông Păc
Trường THCS EaYông
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi1:Các chất trong thức
ăn được phân nhóm như thế nào?
Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?
Câu hỏi 2:Cho biết vai trò của
tiêu hóa đối với cơ thể người?
Đáp án
1.Các chất trong thức ăn được phân thành 2 nhóm: Nhóm chất vô cơ, nhóm chất hữu cơ.
+ Nhóm chất vô cơ: Vitamin, nước, muối khoáng.
+ Nhóm chất hữu cơ: Gluxit, Protein, lipit, vitamin
2 .Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải các chất thải ra ngoài
Tuần 13: Tiết 26: Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
Mục tiêu bài học

Kiến thức: Trình bày được các hoạt động diễn ra ở
khoang miệng, các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ
khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.
2. Kĩ năng: Nghiên cứu thông tin, hợp tác, quan sát
tranh.
3. Giáo duc: Giữ vệ sinh răng, miệng.

Hệ tiêu hóa của cơ thể người bắt đầu từ cơ quan nào?
Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ cơ quan nào?
Bài hôm nay sẽ giúp
các em biết quá trình tiêu hóa ở khoang miệng
diễn ra như thế nào?
Mở bài:
I. Tiêu hóa ở khoang miệng:
Quan sát tranh, kết hợp thông tin SGK trả lời các câu hỏi.
Khi thức ăn đưa vào miệng sẽ có hoạt động nào xãy ra?
Khi nhai cơm …lâu trong miệng cảm thấy ngọt . Vì sao?
Tiêu hóa ở khoang miệng
Tuần 13: Tiết 26: Bài 25
Khi nhai cơm lâu trong miệng cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm dưới tác dụng của Emzim Amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần thành đường Mantozơ. Đường này tác dụng lên gai vị giác ở lưỡi cho ta cảm thấy ngọt
Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Tuần 13: Tiết 26: Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng
Tiêu hóa ở khoang miệng
Tuần 13: Tiết 26: Bài 25
Tại sao phải nhai kĩ?
Nhai kĩ để tạo điều kiện cho thức ăn ngấm dịch trong nước bọt.
Tiêu hóa ở khoang miệng
Tuần 13: Tiết 26: Bài 25
Biến đổi lí học
Kết luận: Tiêu hoá ở khoang miệng gồm
Biến đổi hoá học.
*Biến đổi lí học:
Tiết nước bọt,Nhai ,Đảo trộn thức ăn,tạo viên thức ăn
Tác dụng:Làm ướt và mềm , nhuyễn t.ănLàm T.ăn thấm nước bọt, tạo viên T.ăn vừa nuốt
*Biến đổi hóa học:
Hoạt động của emzim amilaza trong nước bọt
Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột(chín) thành đường mantôzơ
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Tiêu hóa ở khoang miệng
Tuần 13: Tiết 26: Bài 25
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào?
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào?
Thức ăn qua thực quản có được biến đổi về nặt lí, hóa học không?
Thảo luận nhóm
Quan sát tranh và kết hợp thông tin ở SGK. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo ra nhờ sự co bóp, phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
Thời gian T/ăn qua thực quản (2-4s) nên thức ăn không được biến đổi ở đây.
II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Tiêu hóa ở khoang miệng
Tuần 13: Tiết 26: Bài 25
*Kết luận:
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Kiểm tra đánh giá
Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn ở khoang miệng là sự cắt nhỏ , nghiền cho mềm , nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đẩm nước bọt.
Nghĩa đen về mặt sinh học của câu tục ngữ “ Nhai kĩ no lâu” Là nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể sẽ hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
Thực chất biến đổi thức ăn trong khoang miệng là gì?
Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ “Nhai kĩ no lâu”
Tiêu hóa ở khoang miệng
Tuần 13: Tiết 26: Bài 25
Dặn dò:
Học bài và chuẩn bị nội dung bài thực hành
Với khẩu phần ăn đầy đủ, các chất sau tiêu hoá ở khoang miệng và thực quản thì còn lại những thức ăn nào cần được tiêu hoá tiếp?
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất còn lại sau khi tiêu hoá ở thực quản cần được tiêu hoá tiếp là: Lipit, gluxit, prôtein.
Tiết học kết thúc
Kính chào quí thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Sỹ Chín
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)