Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Thy | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Môn : SINH HỌC 8
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Năm học : 2010 - 2011

1. Em hãy nêu các cơ quan trong hệ tiêu hoá của người ?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
Các cơ quan tiêu hoá g?m:
ống tiêu hoá: Miệng Thực quản Dạ dày Ruột Hậu môn
Tuyến tiêu hoá: - Tuyến nước bọt(trong khoang miệng);
- Tuyến vị (ở dạ dày);
- Tuyến ruột(ở ruột non);
- Gan tiết dich mật;
- Tuyến tụy.


Tiêu hóa
ở khoang miệng
Tiết 27- Bài 25
1. Tiêu hoá ở khoang miệng
Thực hành: Em hãy nhai kĩ một miếng bánh mì, vừa nhai, vừa xác định có những thành phần nào tham gia vào hoạt động đó ? Tác dụng của nó?

Quan sát : cấu tạo khoang miệng và các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng. (Hình 25-1(1)và 25- 2(2). SGK).

Trả lời câu hỏi trong phiếu số 1
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi thảo luận
1.Có những cơ quan nào tham gia tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng?
2.Từ các thông tin thu thập được, em hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau :
* Các th�nh ph?n tham gia tiêu hoá là : Tuyến nước bọt, Răng, Lưỡi, Các cơ môI và Má

Kết luận
1. Tiêu hoá ở khoang miệng
* Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng:
T/ k
Enzim l� gỡ? Vai trũ v� cỏch th?c ho?t d?ng c?a chỳng nhu th? n�o?





Enzim là chất xúc tác sinh học:
Có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng,
Hoạt động trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.
Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một p/ứng nhất định.
Tinh bột
pH=7,2

t0 = 370C
Amilaza
Đường mantôzơ
Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Bằng kiến thức sinh học của mình, em hãy giải thích câu thành ngữ: " Nhai kĩ no lâu" ?
Cần ăn chậm, nhai kĩ để tạo điều kiện tốt cho quá trình tiêu hoá tiếp sau và tận hưởng được hết mùi vị thơm ngon của thức ăn.
Ngoài vai trò trong tiêu hoá ra, nước bọt còn có vai trò gì khác không? Tại sao mỗi sáng thức dậy, trong miệng lại có mùi hôi ?

Nước bọt còn có tác dụng bảo vệ răng , miệng ( do có chất sát khuẩn lizôzim).
Ban đêm, nước bọt tiết ra ít, sẽ là điều kiện tốt cho vi khuẩn gõy h?i ho?t d?ng, làm cho miệng có mùi hôi.
2
2. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
* Em hãy hình dung lại cử động nuốt miếng bánh mì ở trên.
* Tù ®äc th«ng tin trong môc (SGK- 82) vµ quan s¸t :

1.H×nh 25-3(1)(SGK) vµ m« pháng (3) ph¶n x¹:
Nuèt vµ ®Èy thøc ¨n qua thùc qu¶n

2.Sù di chuyÓn cña viªn thøc ¨n trong thùc qu¶n
Phiếu học tập số 2
Câu hỏi thảo luận
Khi nào thì xảy ra ph?n x? nu?t?

Co quan n�o cú nhi?m v? chớnh trong c? d?ng nuốt viờn th?c an?

Viên thức ăn du?c d?y t? thực quản xuống dạ dày nh? ho?t d?ng n�o?

Thức ăn qua thực quản (2- 4 giõy) có được biến đổi gì không? Tại sao?
Phản xạ nu?t xảy ra khi thức ăn chạm vào gốc lưỡi.
Lưỡi nuốt viên t/ăn xuống thực quản.
Các cơ thực quản Đẩy viên t/ăn từ thực quản xuống dạ dày.
ở thực quản t/ăn không du?c biến đổi gì thờm.
Kết luận
2. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
T/ k-VD
Theo các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng, BV Nhi Đồng 1, từ đầu năm đến nay mỗi tuần họ đã phải xử lý từ 4 - 5 ca hóc, sặc thức ăn(đặc biệt là trẻ em và người già).
Người cao tuổi nên ăn chậm, từng miếng nhỏ.
NCT hay bị nghẹn do chức năng co, dãn của thực quản kém; khi ăn thường không tập trung, nhai vội, nuốt những miếng t/ăn quá to nên t/ăn dễ rơi nhầm vào khí quản, gây ho sặc sụa và nghẹt thở.



Cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn.

Thực hiện ăn sạch, uống sạch, ăn chín, uống sôi,để hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào đường tiêu hoá.

Ăn chậm nhai kĩ , tập trung vào bữa ăn để tránh thức ăn lọt vào đường hô hấp.


Qua bài học này, em cần phải chú ý những gì trong quỏ trỡnh tiêu hoá ? khoang mi?ng?
Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1.Nhai kĩ cơm cháy thấy có vị ngọt vì:
a. Cơm cháy đã biến thành đường.
b. Nhờ sự hoạt động của enzim amilaza.
c. Com chỏy v� th?c an dó du?c nh�o tr?n ki.
d. Th?c an dó du?c nghi?n nh?.
2. ở khoang miệng thức ăn được biến đổi về mặt lí học gồm:
a. Cắn, xé, nghiền, vo viên và nhào trộn với amilaza.
b. C?n, xộ, l�m nhuy?n v� nh�o tr?n v?i amilaza.
c. L�m nhuy?n v� nh�o tr?n v?i pepsin.
3. Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ:
a. Viên thức ăn đã mềm, nhuyễn.
b. Nắp thanh quản đóng lại.
c. Hoạt động chủ yếu của lưỡi.
d. Th?c qu?n kộo dón ra.
4. Trong khi an, u?ng c?n ph?i chỳ ý:
a. V?a an, v?a d?c truy?n d? d? m?t th?i gian.
b. Trong b?a an c?n núi chuy?n nhi?u d? t?o khụng khớ vui v?.
c. An ch?m, nhai ki, t?p trung v�o b?a an.
d. Ng?m mi?ng com trong mi?ng th?t lõu cho ch?y nu?c.

Bài tập
1. Hãy chọn các từ và cụm từ sau điền vào chỗ trống trong câu để trở nên hoàn chỉnh và hợp lí.
" Nhờ hoạt động phối hợp của(1) .. , lưỡi , các (2)..... và (3)............ cùng các (4)......... làm cho t/ăn đưa vào khoang miệng trở thành (5)....., mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và (6)....., trong đó một phần t/ăn (7)..... được enzim (8)....... biến đổi thành đường mantôzơ.
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của(9)........và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các(10)........ ".

Cơ thực quản
b. Tinh bột
c. Dễ nuốt
d. Amilaza
e. Lưỡi
g. Răng
h. Cơ môi
i. Tuyến nước bọt
k. Má
l. Viên thức ăn
Răng
Cơ môi

Viên thức ăn
Tuyến nước bọt
Dễ nuốt
Tinh bột
Amilaza
Lưỡi
a. Cơ thực quản
Suy ®o¸n: Để nghiên cứu vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt, bạn An đã làm thí nghiệm sau :
Lần lượt đổ thêm vào các ống:
Chọn 4 ống nghiệm đều chứa 5ml hồ tinh bột loãng
-Ống 1 : Thêm 5ml nước cất.
Ống 2 : Thêm 5ml nước bọt loãng.
Ống 3 : Thêm 5ml nước bọt loãng và vài giọt axit HCl
Ống 4 : Thêm 5ml nước bọt loãng đã đun sôi

Tất cả các ống đều được đặt trong nước ấm 37oc , thời gian 15- 30 phút.

Theo em: Hồ tinh bột trong các ống nghiệm có xảy ra biến đổi hoá học không ? Tại sao ?

Dặn dò
HS học bài , trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trước nội dung bài thực hành.

Mỗi nhóm chuẩn bị 100 ml nước bọt pha loãng( 25%) lọc qua bông lọc.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Thy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)