Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Ứng Thị Huyền |
Ngày 01/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi: Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hóa?
Trả lời: Các cơ quan trong hệ tiêu hóa là:
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Gan
Túi mật
Tá tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu môn
Dạ dày
Tụy
Ruột non
Ruột thẳng
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
Câu hỏi: Khoang miệng có cấu tạo như thế nào?
Trả lời: Khoang miệng gồm:
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Tưyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Lưỡi
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
Quan sát cấu tạo của răng
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
Câu hỏi: Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động gì?
Trả lời: Khi thức ăn được đưa vào khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:
+Tiết nức bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzim amilza trong nước bọt
+ Tạo viên thức ăn
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
Câu hỏi: Khi nhai cơm lâu trong miệng cảm thấy ngọt vì sao?
Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rát nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại en zim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.
Tinh bột
Đường Mantozo
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
Hoàn thành bảng sau: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Nhai, tiết, đảo thức ăn
Răng, nước bọt
Tạo viên thức ăn
En zim amilza
Nhai, tiết nước bọt
Biến đổi tinh bột thành đường
2. Hoạt động ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
2. Hoạt động ở khoang miệng
Tiểu kết
Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lí học: tiết nước bọt , nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn có tác dụng làm mềm nhuyễn thức ăn giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt
-Biến đổi hóa học: hoạt động của Enzim trong nước bọt để biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường Mantôzơ
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
2. Hoạt động ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thúc ăn
Lưỡi
Nắp thanh quản
Thanh quản
khí quản
Câu hỏi: Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu nào?
Trả lời: Nhờ hoạt động của lưỡi
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thức ăn
Khẩu cái mềm
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Tiểu kết
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoatj động của các cơ thực quản
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Ghi nhớ
Bài tập
Hướng dẫn về nhà
Ghi nhớ
Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. Một phần tinh bột được enzim amilza biến đổi thành đường mantôzơ.
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
Back
Bài tập
Back
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi 1234 SGK
- Đọc Em có biết
- Xem trước bài 26
Back
Trả lời: Các cơ quan trong hệ tiêu hóa là:
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Gan
Túi mật
Tá tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu môn
Dạ dày
Tụy
Ruột non
Ruột thẳng
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
Câu hỏi: Khoang miệng có cấu tạo như thế nào?
Trả lời: Khoang miệng gồm:
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Tưyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Lưỡi
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
Quan sát cấu tạo của răng
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
Câu hỏi: Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động gì?
Trả lời: Khi thức ăn được đưa vào khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:
+Tiết nức bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzim amilza trong nước bọt
+ Tạo viên thức ăn
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
Câu hỏi: Khi nhai cơm lâu trong miệng cảm thấy ngọt vì sao?
Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rát nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại en zim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.
Tinh bột
Đường Mantozo
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
Hoàn thành bảng sau: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Nhai, tiết, đảo thức ăn
Răng, nước bọt
Tạo viên thức ăn
En zim amilza
Nhai, tiết nước bọt
Biến đổi tinh bột thành đường
2. Hoạt động ở khoang miệng
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
2. Hoạt động ở khoang miệng
Tiểu kết
Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lí học: tiết nước bọt , nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn có tác dụng làm mềm nhuyễn thức ăn giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt
-Biến đổi hóa học: hoạt động của Enzim trong nước bọt để biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường Mantôzơ
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo của khoang miệng
2. Hoạt động ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thúc ăn
Lưỡi
Nắp thanh quản
Thanh quản
khí quản
Câu hỏi: Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu nào?
Trả lời: Nhờ hoạt động của lưỡi
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thức ăn
Khẩu cái mềm
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Tiểu kết
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoatj động của các cơ thực quản
Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Ghi nhớ
Bài tập
Hướng dẫn về nhà
Ghi nhớ
Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. Một phần tinh bột được enzim amilza biến đổi thành đường mantôzơ.
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
Back
Bài tập
Back
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi 1234 SGK
- Đọc Em có biết
- Xem trước bài 26
Back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ứng Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)