Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vũ |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ LỘC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LỘC ĐIỀN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Tiết 26:
TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG VÀ Ở DẠ DÀY
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng:
A/ TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG:
Vì sao nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng:
A/ TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG:
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
- Tuyến nước bọt
- Răng
- Răng ,lưỡi, cơ môi, cơ má
- Răng ,lưỡi, cơ môi, cơ má
Enzim amilaza
- Làm ướt và mềm thức ăn.
- Mềm và nhuyễn thức ăn
- Làm thức ăn thấm đều nước bọt
- Dễ nuốt
Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozơ
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng:
A/ TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG:
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
B/ TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY:
I/ Cấu tạo dạ dày:
- Tiết dịch vị
- Co bóp của dạ dày
- Tuyến vị
- Các lớp cơ ở dạ dày
- Hoà loãng thức ăn
- Đảo thức ăn thấm dịch vị
Hoạt động của enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn
II. Tiêu hoá ở dạ dày:
Dặn dò:
- Giải thích câu: “Nhai kĩ no lâu”
- Trả lời câu 3 trang 83 và câu 4 trang 89 SGK.
- Chuẩn bị bài 28: Tiêu hoá ở ruột non.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LỘC ĐIỀN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Tiết 26:
TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG VÀ Ở DẠ DÀY
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng:
A/ TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG:
Vì sao nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng:
A/ TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG:
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
- Tuyến nước bọt
- Răng
- Răng ,lưỡi, cơ môi, cơ má
- Răng ,lưỡi, cơ môi, cơ má
Enzim amilaza
- Làm ướt và mềm thức ăn.
- Mềm và nhuyễn thức ăn
- Làm thức ăn thấm đều nước bọt
- Dễ nuốt
Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozơ
I/ Tiêu hoá ở khoang miệng:
A/ TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG:
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
B/ TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY:
I/ Cấu tạo dạ dày:
- Tiết dịch vị
- Co bóp của dạ dày
- Tuyến vị
- Các lớp cơ ở dạ dày
- Hoà loãng thức ăn
- Đảo thức ăn thấm dịch vị
Hoạt động của enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn
II. Tiêu hoá ở dạ dày:
Dặn dò:
- Giải thích câu: “Nhai kĩ no lâu”
- Trả lời câu 3 trang 83 và câu 4 trang 89 SGK.
- Chuẩn bị bài 28: Tiêu hoá ở ruột non.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)