Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Lê Văn Năm |
Ngày 01/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
LV5 GV
Phương án 2: Câu hỏi của TG hoặc của 1 HS bất kỳ
Trình baøy cấu tạo cô quan tieâu hoaù ?
Phương án 1: Tự kiểm tra – ĐÁNH GIÁ CỦA HS
KTBC
Tiết 26: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I- Tiêu hóa ở khoang miệng
*Đặc điểm cấu tạo của khoang miệng
Trong miệng chúng ta có những gì ?
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng cửa
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
1
2
3
4
5
6
Đặc điểm cấu tạo của khoang miệng:
? Quan sát tranh em hãy cho biết trong khoang miệng có những bộ phận nào
Bộ răng (Từ 28 – 32 chiếc)
Lưởi (Khối cơ )
Tuyến nước bọt
(3 đôi)
GV giới thiệu cấu tạo của răng, tuyến nước bọt
TRANG TIẾP
TUYẾN NƯỚC BỌT
CT RĂNG NGƯỜI
CẤU TẠO CỦA LƯỠI
? Hãy phán đoán những quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra ở miệng
* Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở miệng
Răng -> Nhai, nghiền
Lưởi -> Đảo trộn
Nước bọt -> Làm nhảo, biến đổi thức ăn
Tác dụng của Enzim (men tiêu hóa) đối với tinh bột ( Chuyển tinh bột thành đường Maltoza)
Nước bọt (Amilaza)
Tinh bột
Các phần tử đường đôi và đường đơn
KL: Tinh bột Nước bọt Đường
Vây. Trong khoang miệng nước bọt có tác dụng nào
? Vây trong khoang miệng thức ăn trải qua các biến đồi nào
Thức ăn được nghiền nhỏ,
Đảo trộn
Làm nhuyễn
* Tinh bột Nước bọt Đường
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Thực hiện sgk
Hoàn thành bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
.Tiết nước bọt.
. Nhai.
. Đảo trộn thức ăn.
. Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt.
.Tạo viên thức ăn.
-Tiết nước bọt
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Tuyến nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantozơ
Enzim Amilaza
- Ướt, mềm thức
ăn
- Mềm,nhuyễn thức
ăn
- Ngấm nước bọt
-Tạo viên vừa
nuốt
Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
KẾT QUẢ ĐÚNG
Tiêu hoá ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lí học:
Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hoá học:
Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường Mantôzơ
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
I. Tiêu hóa ở khoang miệng.
Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Các em quan sát hình ảnh
? Quá trình nuốt thức ăn diễn ra như thế nào
?- Khi nuốt thức ăn có sự phối hợp của những bộ phận nào trong miệng ?
Lưởi, môi, má, khẩu cái, nắp thanh quản và sự co giản của thực quản
Khi thưc ăn được viên lại xong
Hoạt động của lưởi, môi má, giữ và đẩy thức ăn về phía cuối hầu,cùng lúc đó khẩu cái và nắp thanh quản đóng, -> viên TĂ buộc phải đi xuống thực quản.
Thực quản co bóp (Co sau, giản trước ) đẩy thức ăn xuống dạ dày
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh.) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
Bài 25 - Tiết 26 Tiêu hoá ở khoang miệng
Lớp menrăng
RĂNG BÌNH THƯỜNG RĂNG BỊ SÂU
Vi khuẩn phá
lớp men răng,
ngà răng gây
viêm tuỷ răng
Lớp ngà răng
Tuỷ răng
Xương hàm
Các mạch máu
Vết thức ăn còn
dính ở nơi khó
làm sạch
Vi khuẩn sinh
Sôi nơi vết
thức ăn
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SÂU RĂNG
Tiêu hoá ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hoá học: Hoạt động của Enzim trong nước bọt
Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường Mantôzơ
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
I. Tiêu hóa ở khoang miệng.
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
Thử nhai cơm thật lâu để kiểm nghiệm
Ph©n biÖt hiÖn t îng T.¨n ra mñi vµ hiÖn tîng kh¸c khi bÞ hãc T.¨n
Đoc môc “ ? ”
+ Tìm QS dạ dày lợn. Tìm hiêu thêm về axit HCl qua bộ môn H2
CŨNG CỐ-DẶN DÒ:
Em hãy ra câu hỏi hoặc BT trắc nghiệm cho bài rhọc để KT lại nhận thức của bản thân và cuả bạn bè
Phương án 2: Câu hỏi của TG hoặc của 1 HS bất kỳ
Trình baøy cấu tạo cô quan tieâu hoaù ?
Phương án 1: Tự kiểm tra – ĐÁNH GIÁ CỦA HS
KTBC
Tiết 26: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I- Tiêu hóa ở khoang miệng
*Đặc điểm cấu tạo của khoang miệng
Trong miệng chúng ta có những gì ?
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng cửa
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
1
2
3
4
5
6
Đặc điểm cấu tạo của khoang miệng:
? Quan sát tranh em hãy cho biết trong khoang miệng có những bộ phận nào
Bộ răng (Từ 28 – 32 chiếc)
Lưởi (Khối cơ )
Tuyến nước bọt
(3 đôi)
GV giới thiệu cấu tạo của răng, tuyến nước bọt
TRANG TIẾP
TUYẾN NƯỚC BỌT
CT RĂNG NGƯỜI
CẤU TẠO CỦA LƯỠI
? Hãy phán đoán những quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra ở miệng
* Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở miệng
Răng -> Nhai, nghiền
Lưởi -> Đảo trộn
Nước bọt -> Làm nhảo, biến đổi thức ăn
Tác dụng của Enzim (men tiêu hóa) đối với tinh bột ( Chuyển tinh bột thành đường Maltoza)
Nước bọt (Amilaza)
Tinh bột
Các phần tử đường đôi và đường đơn
KL: Tinh bột Nước bọt Đường
Vây. Trong khoang miệng nước bọt có tác dụng nào
? Vây trong khoang miệng thức ăn trải qua các biến đồi nào
Thức ăn được nghiền nhỏ,
Đảo trộn
Làm nhuyễn
* Tinh bột Nước bọt Đường
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Thực hiện sgk
Hoàn thành bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
.Tiết nước bọt.
. Nhai.
. Đảo trộn thức ăn.
. Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt.
.Tạo viên thức ăn.
-Tiết nước bọt
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Tuyến nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantozơ
Enzim Amilaza
- Ướt, mềm thức
ăn
- Mềm,nhuyễn thức
ăn
- Ngấm nước bọt
-Tạo viên vừa
nuốt
Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
KẾT QUẢ ĐÚNG
Tiêu hoá ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lí học:
Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hoá học:
Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường Mantôzơ
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
I. Tiêu hóa ở khoang miệng.
Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Các em quan sát hình ảnh
? Quá trình nuốt thức ăn diễn ra như thế nào
?- Khi nuốt thức ăn có sự phối hợp của những bộ phận nào trong miệng ?
Lưởi, môi, má, khẩu cái, nắp thanh quản và sự co giản của thực quản
Khi thưc ăn được viên lại xong
Hoạt động của lưởi, môi má, giữ và đẩy thức ăn về phía cuối hầu,cùng lúc đó khẩu cái và nắp thanh quản đóng, -> viên TĂ buộc phải đi xuống thực quản.
Thực quản co bóp (Co sau, giản trước ) đẩy thức ăn xuống dạ dày
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh.) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
Bài 25 - Tiết 26 Tiêu hoá ở khoang miệng
Lớp menrăng
RĂNG BÌNH THƯỜNG RĂNG BỊ SÂU
Vi khuẩn phá
lớp men răng,
ngà răng gây
viêm tuỷ răng
Lớp ngà răng
Tuỷ răng
Xương hàm
Các mạch máu
Vết thức ăn còn
dính ở nơi khó
làm sạch
Vi khuẩn sinh
Sôi nơi vết
thức ăn
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SÂU RĂNG
Tiêu hoá ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hoá học: Hoạt động của Enzim trong nước bọt
Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường Mantôzơ
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
I. Tiêu hóa ở khoang miệng.
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
Thử nhai cơm thật lâu để kiểm nghiệm
Ph©n biÖt hiÖn t îng T.¨n ra mñi vµ hiÖn tîng kh¸c khi bÞ hãc T.¨n
Đoc môc “ ? ”
+ Tìm QS dạ dày lợn. Tìm hiêu thêm về axit HCl qua bộ môn H2
CŨNG CỐ-DẶN DÒ:
Em hãy ra câu hỏi hoặc BT trắc nghiệm cho bài rhọc để KT lại nhận thức của bản thân và cuả bạn bè
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Năm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)