Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi Đặng Chí Linh | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Hằng ngày chúng ta đã cung cấp cho cơ thể những nhóm thức ăn nào ? Chất nào được biến đổi hoá học, chất nào không được biến đổi hoá học ?
Câu 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2
Trình bày các cơ quan trong ?ng tiêu hoá ?
Gluxit
Lipit
Axitnuclêic
Muối Khoáng
Vitamin
Prôtêin
Nước
Các
chất
hữu

Các
chất
vô cơ
Các chất có trong
thức ăn
Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
tiêu hóa
Các thành phần
Của nuclêôtit
Axit amin
Đường đơn
Axit béo
và glyxêrin
Các chất
hấp thụ được
Hoạt
Động
hấp
thụ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa
Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Ruột thẳng
Tụy
Ruột non
16
( tuyến ruột)
Khoang miệng
Thực quản
Các tuyến
nước bọt
Họng
Hậu môn
Răng
Ruột già
Dạ dày
(tuyến vị)
Ruột thừa
Tá tràng
Lưỡi
Gan
Túi mật
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng cửa
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
1
2
3
4
5
6
TUYẾN NƯỚC BỌT
CT RĂNG NGƯỜI
CẤU TẠO CỦA LƯỠI
Lớp menrăng
RANG BÌNH THU?NG
Vi khuẩn phá
lớp men răng,
ngà răng gây
viêm tuỷ răng
Lớp ngà răng
Tuỷ răng
Xương hàm
Các mạch máu
Vết thức ăn
còn dính ở nơi khó làm sạch
Vi khuẩn
sinh sôi nơi vết thức ăn
RANG B? SÂU
Tại sao vào buổi tối trước khi đi ngủ không nên ăn đồ ngọt và phải đánh răng sau khi ăn?
Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh.) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
Tiết 26 B�i 25 Tiêu hoá ở khoang miệng
Ngoài vai trò trong tiêu hoá ra, nước bọt còn có vai trò gì khác không? Tại sao mỗi sáng thức dậy, trong miệng lại có mùi hôi ?

Nước bọt còn có tác dụng bảo vệ răng , miệng (do có chất sát khuẩn lizôzim).
Ban đêm, nước bọt tiết ra ít, sẽ là điều kiện tốt cho vi khuẩn gõy h?i ho?t d?ng, làm cho miệng có mùi hôi.
2
Enzim amilaza (pH =7,2 ; t�= 37�C)
Enzim amilaza
Tinh bột chín
Đường mantôzơ
HOẠT

ĐỘNG

CỦA

ENZIM

AMILAZA

TRONG

NƯỚC

BỌT
Enzim l� gỡ? Vai trũ v� cỏch th?c ho?t d?ng c?a chỳng nhu th? n�o?
Enzim là chất xúc tác sinh học:
Có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng,
Hoạt động trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.
Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định.

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao ?
2. Từ những thông tin trên, hãy điền các cụm
từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng
25-T82 (SGK) “Hoạt động biến đổi thức ăn
ở khoang miệng”

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của emzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantô, đường này đã tác dụng lên các gai vị giác nên ta cảm thấy ngọt.
Thảo luận nhóm:
Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
.Tiết nước bọt.
. Nhai.
. Đảo trộn thức ăn.
. Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt.
.Tạo viên thức ăn.
- Tiết nước bọt
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
- Răng
- Răng, lưỡi, các cơ môi má
- Răng, lưỡi, các cơ môi, má
- Tuyến nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantôzơ
Enzim Amilaza
- Ướt, mềm thức ăn
- Mềm, nhuyễn thức ăn
- Ngấm nước bọt
- Tạo viên vừa
nuốt
Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
Tiêu hoá ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lí học:
Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hoá học:
Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường Mantôzơ.
I.Tiêu hóa ở khoang miệng:
Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt.
Tiết 26 B�i 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Các em quan sát hình ảnh
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?
2. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ?
3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không ?
1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?
Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
2. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ?
Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không ?
Thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh (chỉ 2 - 4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lý học và hoá học.
Vì sao người lớn thường khuyên các em trong khi ăn không nên cười đùa?
Vì lưỡi gà, nắp thanh quản mở ra m?t phần thức ăn sẽ lên khoang mũi phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài -> đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinh
Vì sao nĩi "nhai k? no l�u"?
Vì khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể thấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
Thức ăn được --------- xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của ---------- và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt động của--------------------------------
nuốt
lưỡi
các cơ thực quản
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Theo các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng, BV Nhi Đồng 1, từ đầu năm đến nay mỗi tuần họ đã phải xử lý từ 4 - 5 ca hóc, sặc thức ăn (đặc biệt là trẻ em và người già).
Chiều 7/4, bé Trung, 3 tuổi, ở Tây Ninh nhập viện trong tình trạng toàn thân tím tái, khó thở. Nguyên nhân: bé cùng mẹ đi dự tiệc, thấy đĩa lạc,bé nằng nặc đòi ăn. Bé vừa ngậm lạc trong miệng, vừa khóc đòi bế nên bị sặc.
Bé Trung đang được chăm sóc tại BV Nhi Đồng 1.
Người cao tuổi hay bị nghẹn do chức năng co, dãn của thực quản kém; khi ăn thường không tập trung, nhai vội, nuốt những miếng thức ăn quá to nên thức ăn dễ rơi nhầm vào khí quản, gây ho sặc sụa và nghẹt thở.
Người cao tuổi nên ăn chậm, từng miếng nhỏ.
Tác dụng của việc
ăn chậm nhai kĩ là gì?
ĐÁP ÁN
Tiêu hóa ở khoang miệng,
chất nào sau đây bị biến đổi?
ĐÁP ÁN
Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm:
A. Biến đổi lý học
B. Nhai, đảo trộn thức ăn
C. Biến đổi hóa học
D. Biến đổi lý học, hóa học
2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở
khoang miệng là:
A. Prôtêin
B. Lipit
C. Tinh bột chín
D. Hoa quả
Tôi có vai trò trong tiêu hóa
thức ăn .
2. Tôi còn bảo vệ răng miệng.
3. Tôi có enzim amilaza
Em có biết ?
Đáp án: Tôi là nước bọt.
? Cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn.

? Thực hiện ăn sạch, uống sạch, ăn chín, uống sôi, để hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào đường tiêu hoá.

? Ăn chậm nhai kỹ, tập trung vào bữa ăn để tránh thức ăn lọt vào đường hô hấp.
Qua bài học này, em cần phải chú ý những gì trong quỏ trỡnh tiêu hoá ? khoang mi?ng?
- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 tr 83 SGK.
- Đọc mục "Em có biết".
- Đọc trước bài 27 "Tiêu hóa ở dạ dày"
+ Tìm hiểu cấu tạo và chức năng dạ dày.
+ Biến đổi lý học và hóa học ở dạ dày.
Răng, lưỡi, các cơ môi và má
tuyến nước bọt
viên thức ăn nhuyễn,
Enzim
Amilaza
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống
Nhờ hoạt động phối hợp của (1) …………………………………… cùng phối hoạt động của (2) ……………… làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành (3) ……………………………. thấm đẫm nước bọt, và dễ nuốt. Trong đó: Tinh bột chín Đường mantôzơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Chí Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)