Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Đỗ Mạnh Cường |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lương Yên - Mụn : Sinh h?c 8
CHÀO MỪNG
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ môn Sinh học!
Giáo viên TH : Lê Hoàng Anh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thức ăn dù được nấu nướng, chế biến cũng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người .
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột, và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
1. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người ?
Tiết 26- Bài 25
Tiêu hóa
ở khoang miệng
Môn : Sinh học 8
Ngày 26 tháng 11 năm 2008
Xem bang hỡnh
1.Nêu cấu tạo khoang miệng?
2. Khi thức ăn vào khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào?
3. Enzim là gì? Nêu vai trò của enzim amilada trong nước bọt?
4. Khi nhai cơm lâu trong miệng có cảm giác ngọt là vì sao?
Bài tập 1
1
2
3
4
5
6
1. Cấu tạo khoang miệng
Răng cửa
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Tinh bột
Đường mantôzơ
pH=7,2
t0 = 370C
Amilaza
Tiết nước bọt
Nhai
đảo trộn thức ăn
Tạo viên thức ăn
Hoạt động của enzim (men)amilaza trong nước bọt
2.hoạt động biến đổi thức ăn trong
khoang miệng:
Khi thức ăn vào khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào?
Enzim là gì?
Nêu vai trò của enzim amilaza trong nước bọt?
1. Từ những thông tin trên, hãy điền các cụm
từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng
25-T82 (SGK) “Hoạt động biến đổi thức ăn
ở khoang miệng”
Thảo luận
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức
ăn
Tạo viên thức
ăn
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Tuyến nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantozơ
Enzim Amilaza
- Ướt, mềm thức
ăn
- Mềm, nhuyễn thức
ăn
- Ngấm nước bọt
- Tạo viên vừa
nuốt
Nhờ hoạt động phối hợp của răng,
lưỡi, các cơ môi và má cùng phối
hoạt động của tuyến nước bọt làm
cho thức ăn đưa vào khoang miệng
trở thành viên thức ăn nhuyễn, thấm
đẫm nước bọt, và dễ nuốt. Trong đó :
Enzim
Tinh bột chín Đường mantozơ
Amilaza
Kết luận
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thảo luận
3. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào
là chủ yếu và có tác dụng gì ?
4. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày
đã tạo ra như thế nào ?
1. Khi nµo th× ph¶n x¹ nuèt b¾t ®Çu ?
2. M« t¶ qu¸ tr×nh nuèt vµ ®Èy thøc ¨n qua
thùc qu¶n ?
5. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì
về mặt lý học và hóa học không ?
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Kết luận
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt
động của các cơ thực quản
Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm :
a. Biến đổi lý học
b. Biến đổi hóa học
c. Nhai, đảo trộn thức ăn
d. Tiết nước bọt
e. Cả A, B , C và D
f. Chỉ A và B
2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở
khoang miệng là :
a. Prôtêin
b. Lipit
c. Tinh bột chín
d. Hoa quả
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Tổng kết bài
Nhai
Tiết
nước
bọt
Đảo
trộn
thức
ăn
Tạo
viên
thức
ăn
vừa
nuốt
Biến đổi lí học
Biến đổi hóa học
Tiêu hóa ở khoang miệng
1 phần tinh bột chín đường
Mantozo
Enzim Amilaza
trong nước bọt
pH = 7,2
to =370
Nuốt (nhờ hđ chủ yếu của lưỡi)
Đẩy thức ăn qua thực quản nhờ hđ các cơ thưc quản
Trò chơi :`` Ai là nhà thông thái ``
* Thể lệ : +Hai đội tham gia cuộc chơi, mỗi đội tự chọn một câu hỏi cho mình trong ngân hàng đề gồm 6 câu hỏi ứng với 6 bức tranh.
+ Với mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 10 điểm, trả lời sai không được điểm nào và bị mất lượt. Đội nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc và trở thành nhà thông thái.
….
Bạn hãy chọn một bức tranh !
1
2
3
4
5
6
Thực chất sự biến đổi lý học diễn ra trong khoang miệng là:
Cắt nhỏ
Nghiền cho mềm nhuyễn.
Đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.
Cả a, b, c
Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn.
Tôi còn bảo vệ răng miệng.
Tôi có enzim amilaza.
Nước bọt
Tôi là ai?
Răng bị hư có ảnh hưởng gì đến tiêu hóa không?
Có, thức ăn không được nhai kĩ, hiệu suất tiêu hóa kém, ngoài ra còn gây đau nhức cho cơ thể.
Khi nuốt thức ăn môi ngậm hay mở? Tại sao?
Ngậm lại, để thức ăn không ở trong khoang miệng.
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất nào vẫn cần được tiêu hóa tiếp?
Gluxit
Prôtêin
Lipit
Cả a, b, c
Khi ta ăn cháo, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm?
Thấm một ít nước bọt.
Một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
Cả a, b
Tôi là `` nước bọt`` trong khoang miệng
- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn)
- Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít ,sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi.
=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.
Khi rang b? hu s? ?nh hu?ng d?n tiêu hóa
DẶN DÒ
Về nhà học bài.
Trả lời câu hỏi 1,2,3,4, (SGK-T83).
- Đọc trước và chuẩn bị cho bài sau.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
CHÀO MỪNG
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ môn Sinh học!
Giáo viên TH : Lê Hoàng Anh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thức ăn dù được nấu nướng, chế biến cũng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người .
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột, và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
1. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người ?
Tiết 26- Bài 25
Tiêu hóa
ở khoang miệng
Môn : Sinh học 8
Ngày 26 tháng 11 năm 2008
Xem bang hỡnh
1.Nêu cấu tạo khoang miệng?
2. Khi thức ăn vào khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào?
3. Enzim là gì? Nêu vai trò của enzim amilada trong nước bọt?
4. Khi nhai cơm lâu trong miệng có cảm giác ngọt là vì sao?
Bài tập 1
1
2
3
4
5
6
1. Cấu tạo khoang miệng
Răng cửa
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Tinh bột
Đường mantôzơ
pH=7,2
t0 = 370C
Amilaza
Tiết nước bọt
Nhai
đảo trộn thức ăn
Tạo viên thức ăn
Hoạt động của enzim (men)amilaza trong nước bọt
2.hoạt động biến đổi thức ăn trong
khoang miệng:
Khi thức ăn vào khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào?
Enzim là gì?
Nêu vai trò của enzim amilaza trong nước bọt?
1. Từ những thông tin trên, hãy điền các cụm
từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng
25-T82 (SGK) “Hoạt động biến đổi thức ăn
ở khoang miệng”
Thảo luận
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức
ăn
Tạo viên thức
ăn
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Tuyến nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantozơ
Enzim Amilaza
- Ướt, mềm thức
ăn
- Mềm, nhuyễn thức
ăn
- Ngấm nước bọt
- Tạo viên vừa
nuốt
Nhờ hoạt động phối hợp của răng,
lưỡi, các cơ môi và má cùng phối
hoạt động của tuyến nước bọt làm
cho thức ăn đưa vào khoang miệng
trở thành viên thức ăn nhuyễn, thấm
đẫm nước bọt, và dễ nuốt. Trong đó :
Enzim
Tinh bột chín Đường mantozơ
Amilaza
Kết luận
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thảo luận
3. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào
là chủ yếu và có tác dụng gì ?
4. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày
đã tạo ra như thế nào ?
1. Khi nµo th× ph¶n x¹ nuèt b¾t ®Çu ?
2. M« t¶ qu¸ tr×nh nuèt vµ ®Èy thøc ¨n qua
thùc qu¶n ?
5. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì
về mặt lý học và hóa học không ?
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Kết luận
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt
động của các cơ thực quản
Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm :
a. Biến đổi lý học
b. Biến đổi hóa học
c. Nhai, đảo trộn thức ăn
d. Tiết nước bọt
e. Cả A, B , C và D
f. Chỉ A và B
2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở
khoang miệng là :
a. Prôtêin
b. Lipit
c. Tinh bột chín
d. Hoa quả
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Tổng kết bài
Nhai
Tiết
nước
bọt
Đảo
trộn
thức
ăn
Tạo
viên
thức
ăn
vừa
nuốt
Biến đổi lí học
Biến đổi hóa học
Tiêu hóa ở khoang miệng
1 phần tinh bột chín đường
Mantozo
Enzim Amilaza
trong nước bọt
pH = 7,2
to =370
Nuốt (nhờ hđ chủ yếu của lưỡi)
Đẩy thức ăn qua thực quản nhờ hđ các cơ thưc quản
Trò chơi :`` Ai là nhà thông thái ``
* Thể lệ : +Hai đội tham gia cuộc chơi, mỗi đội tự chọn một câu hỏi cho mình trong ngân hàng đề gồm 6 câu hỏi ứng với 6 bức tranh.
+ Với mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 10 điểm, trả lời sai không được điểm nào và bị mất lượt. Đội nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc và trở thành nhà thông thái.
….
Bạn hãy chọn một bức tranh !
1
2
3
4
5
6
Thực chất sự biến đổi lý học diễn ra trong khoang miệng là:
Cắt nhỏ
Nghiền cho mềm nhuyễn.
Đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.
Cả a, b, c
Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn.
Tôi còn bảo vệ răng miệng.
Tôi có enzim amilaza.
Nước bọt
Tôi là ai?
Răng bị hư có ảnh hưởng gì đến tiêu hóa không?
Có, thức ăn không được nhai kĩ, hiệu suất tiêu hóa kém, ngoài ra còn gây đau nhức cho cơ thể.
Khi nuốt thức ăn môi ngậm hay mở? Tại sao?
Ngậm lại, để thức ăn không ở trong khoang miệng.
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất nào vẫn cần được tiêu hóa tiếp?
Gluxit
Prôtêin
Lipit
Cả a, b, c
Khi ta ăn cháo, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm?
Thấm một ít nước bọt.
Một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
Cả a, b
Tôi là `` nước bọt`` trong khoang miệng
- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn)
- Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít ,sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi.
=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.
Khi rang b? hu s? ?nh hu?ng d?n tiêu hóa
DẶN DÒ
Về nhà học bài.
Trả lời câu hỏi 1,2,3,4, (SGK-T83).
- Đọc trước và chuẩn bị cho bài sau.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)