Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Phạm Đức Toàn |
Ngày 01/05/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
? Vai trò tiêu hóa đối với cơ thể người là gì?
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thê hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã trong thức ăn
Bài:25 Tiêu hóa ở khoang miệng
CẤU TẠO KHOANG MIỆNG
Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động: + tiết nước bọt
+ nhai
+ hoạt động của enzimamilaza trong nước bọt
+ tạo viên thức ăn
2. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilza trong nươc bọt và biến đổi một thành phần đường mantozo đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt
Đáp án
Răng Người
Cấu tạo của răng
Cấu tạo của răng
CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT
Cấu tạo của lưỡi
Thảo luận nhóm:
Hoàn thành bảng 25: hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Đáp án
2. Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thảo luận nhóm:
1. nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếuvà có tác dụng gì?
2. giai đoạn nào tùy ý, giai đoạn nào là hoạt động phản xạ?
Thảo luận nhóm
3. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quãn xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
4. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không?
Đáp án
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động các cơ thực quản
Viên thức ăn ở miệng có thể nuốt vào, lè ra tùy ý( giai đoạn 1) khi viên thức ăn được lưỡi đẩy xuống hầu thì hoạt động nuốt là phản xạ muốn hay không thức ăn cũng xuống thực quản( giai đoạn 2)
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Hoàn thành bài tập sau
chọn câu trả lời đúng nhất
1.Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
a .Biến đổi lí học
b. Nhai đảo trộn thức ăn
c .Biến đổi hóa học
d. Tiết nước bọt
e .Cả a,b,c,d
g .Chỉ a và c
2 .Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng:
a. Pôtêin,tế bào, lipit
b .Tinh bột chín
c. Prôtêin, tế bào, hoa quả
d. Bánh mi, mỡ thực vật
Về nhà:
Học bài cũ
Đọc phần” em có biết”
Chuẩn bị bài thực hành: nước bọt, nước cơm
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thê hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã trong thức ăn
Bài:25 Tiêu hóa ở khoang miệng
CẤU TẠO KHOANG MIỆNG
Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động: + tiết nước bọt
+ nhai
+ hoạt động của enzimamilaza trong nước bọt
+ tạo viên thức ăn
2. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilza trong nươc bọt và biến đổi một thành phần đường mantozo đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt
Đáp án
Răng Người
Cấu tạo của răng
Cấu tạo của răng
CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT
Cấu tạo của lưỡi
Thảo luận nhóm:
Hoàn thành bảng 25: hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Đáp án
2. Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thảo luận nhóm:
1. nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếuvà có tác dụng gì?
2. giai đoạn nào tùy ý, giai đoạn nào là hoạt động phản xạ?
Thảo luận nhóm
3. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quãn xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
4. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không?
Đáp án
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động các cơ thực quản
Viên thức ăn ở miệng có thể nuốt vào, lè ra tùy ý( giai đoạn 1) khi viên thức ăn được lưỡi đẩy xuống hầu thì hoạt động nuốt là phản xạ muốn hay không thức ăn cũng xuống thực quản( giai đoạn 2)
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Hoàn thành bài tập sau
chọn câu trả lời đúng nhất
1.Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
a .Biến đổi lí học
b. Nhai đảo trộn thức ăn
c .Biến đổi hóa học
d. Tiết nước bọt
e .Cả a,b,c,d
g .Chỉ a và c
2 .Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng:
a. Pôtêin,tế bào, lipit
b .Tinh bột chín
c. Prôtêin, tế bào, hoa quả
d. Bánh mi, mỡ thực vật
Về nhà:
Học bài cũ
Đọc phần” em có biết”
Chuẩn bị bài thực hành: nước bọt, nước cơm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)