Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đông | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
1
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
2
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Kính chào BGK và toàn thể
quý thầy cô về dự
3
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Nội dung của bài gồm 2 phần :
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
4
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
- Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình để :
Tìm đặc điểm cấu tạo của khoang miệng ?
Trong khoang miệng có những hoạt động biến đổi nào ?
5
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Cấu tạo khoang miệng gồm :
+ Răng : răng cửa, răng nanh và răng hàm.
+ Lưỡi.
+ Tuyến nước bọt.
6
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Các hoạt động diễn ra ở khoang miệng :
Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức ăn
Hoạt động của emzim Amilaza
Tạo viện thức ăn
7
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Các em hãy ngiên cứu thông tin SGK và thực hiện mục Tr. 81
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao ? 
Từ các thông tin trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25 ? 
8
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Giải thích :
Vì tinh bột chín trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ, đường này tác động vào các gai cảm giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt
Tinh bột
Đường mantôzơ
Amilaza
pH = 7,2
Nhiệt độ = 37 độ C
9
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.
10
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
11
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
12
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Vị giác
13
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
14
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Các em hãy đọc thông tin SGK, quan sát hình để thực hiện mục SGK Tr. 82
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ?
Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hoá học không ?
15
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
16
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản
17
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày nhờ sự co dãn nhịp nhàng của các cơ vòng thực quản
18
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Vậy :
- Thức ăn từ khoang miệng chuyển xuống thực quan nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi
- Thức ăn từ thực quan được chuyển xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ vòng thực quản
19
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Thức ăn qua thực quản trong khoảng thời gian 2 – 4s nên hầu như không được biến đổi gì
20
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Hướng dẫn một số câu hỏi cuối bài :
Câu 2 : Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “ Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lau hơn
Câu 3 : Các chất cần được tiêu hoá tiếp là : Gluxít, lipid, protêin
Câu 4 : Với cháo : một phần tinh bột biến đổi thành đường mantôzơ
Với sữa : Thành phần của sữa là protêin và đường đôi hoặc đường đơn nên sự tiêu hoá không diễn ra ở khoang miệng
21
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
22
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Vậy : tiêu hoá ở khoang miệng :
1. Cấu tạo khoang miệng : gồm răng, tuyến nước bọt và lưỡi
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng :
- Biến đổi lí học : tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn
- Biến đổi hoá học : Hoạt động của enzim amilaza
23
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô về dự
Bài giảng SH 8 - Trường THCS An Trạch
24
Chúc các em luôn học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)