Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Loan |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Trân trọng kính chào quý thầy cô đến dự tiết dạy
Trường THCS&THPT LONG HỰU ĐÔNG
GV dạy: Nguyễn Thị Kim Loan
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các cơ quan trong ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa?
*Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
* Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến gan, tuyến ruột.
Tuần: 14
Tiết: 27
Ngày: 7/11/2012
Bài 25:
Tiêu hóa ở khoang miệng
I.Tiêu hóa ở khoang miệng
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Tiêu hóa ở khoang miệng
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
1
2
3
4
5
6
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Lưỡi
H 25.1: Các cơ quan trong khoang miệng
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức
ăn
Tạo viên thức
ăn
-Răng
-Răng, lưỡi, các
cơ môi và má
-Răng, lưỡi, các
cơ môi và má
-Tuyến nước bọt
-Ướt, mềm thức ăn
-Mềm, nhuyễn thức
ăn
-Ngấm nước bọt
-Tạo viên thức ăn vừa nuốt
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
1. Biến đổi lý học:
+Tiết nước bọt.
+Nhai
+Đảo trộn thức ăn.
+Tạo viên thức ăn.
* Tác dụng:
+Làm mềm, nhuyễn thức ăn.
+Giúp thức ăn thấm nước bọt.
+Tạo viên vừa để nuốt.
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức
ăn
Tạo viên thức
ăn
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi, các
cơ môi và má
-Răng, lưỡi, các
cơ môi và má
-Tuyến nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantôzơ
Enzim Amilaza
-Ướt, mềm thức ăn
-Mềm, nhuyễn thức
ăn
-Ngấm nước bọt
-Tạo viên thức ăn vừa nuốt
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
1. Biến đổi lí học:
2. Biến đổi hóa học:
Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ
Hoạt động của enzim amilaza trong tuyến nước bọt
*Tác dụng:
pH=7,2
t0 = 370C
Amilaza
H 25.2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Tinh bột
Đường
mantôzơ
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
I.Tiêu hóa ở khoang miệng
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Thảo luận nhóm (5 phút)
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?
…………………………………………………….
2. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã tạo ra như thế nào ?
………………………………………………………
3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không ?
…………………………………………………………
Yêu cầu: Đọc thông tin mục II + hình 25.3 SGK trang 82 thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
Nội dung câu hỏi
Phiếu học tập
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Hình 25.3 : Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của…….và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của………………......
I.Tiêu hóa ở khoang miệng
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
lưỡi
các cơ thực quản
TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Biến đổi hóa học
Hoạt động
của amilaza
Tinh bột
Đường
mantôzơ
Biến đổi
Lí
học
Tiết
nước
bọt
Nhai
Đảo trộn
thức ăn
Tạo viên
thức ăn
-Đọc mục “Em có biết”
-Học bài-Tìm hiểu bài 26
-Làm bài tập
-Chuẩn bị theo nhóm
+Hồ tinh bột
+Nhãn dán ống nghiệm:
Trường THCS&THPT LONG HỰU ĐÔNG
GV dạy: Nguyễn Thị Kim Loan
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các cơ quan trong ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa?
*Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
* Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến gan, tuyến ruột.
Tuần: 14
Tiết: 27
Ngày: 7/11/2012
Bài 25:
Tiêu hóa ở khoang miệng
I.Tiêu hóa ở khoang miệng
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Tiêu hóa ở khoang miệng
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
1
2
3
4
5
6
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Lưỡi
H 25.1: Các cơ quan trong khoang miệng
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức
ăn
Tạo viên thức
ăn
-Răng
-Răng, lưỡi, các
cơ môi và má
-Răng, lưỡi, các
cơ môi và má
-Tuyến nước bọt
-Ướt, mềm thức ăn
-Mềm, nhuyễn thức
ăn
-Ngấm nước bọt
-Tạo viên thức ăn vừa nuốt
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
1. Biến đổi lý học:
+Tiết nước bọt.
+Nhai
+Đảo trộn thức ăn.
+Tạo viên thức ăn.
* Tác dụng:
+Làm mềm, nhuyễn thức ăn.
+Giúp thức ăn thấm nước bọt.
+Tạo viên vừa để nuốt.
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức
ăn
Tạo viên thức
ăn
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi, các
cơ môi và má
-Răng, lưỡi, các
cơ môi và má
-Tuyến nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantôzơ
Enzim Amilaza
-Ướt, mềm thức ăn
-Mềm, nhuyễn thức
ăn
-Ngấm nước bọt
-Tạo viên thức ăn vừa nuốt
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
1. Biến đổi lí học:
2. Biến đổi hóa học:
Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ
Hoạt động của enzim amilaza trong tuyến nước bọt
*Tác dụng:
pH=7,2
t0 = 370C
Amilaza
H 25.2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Tinh bột
Đường
mantôzơ
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
I.Tiêu hóa ở khoang miệng
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Thảo luận nhóm (5 phút)
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?
…………………………………………………….
2. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã tạo ra như thế nào ?
………………………………………………………
3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không ?
…………………………………………………………
Yêu cầu: Đọc thông tin mục II + hình 25.3 SGK trang 82 thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
Nội dung câu hỏi
Phiếu học tập
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Hình 25.3 : Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của…….và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của………………......
I.Tiêu hóa ở khoang miệng
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
lưỡi
các cơ thực quản
TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Biến đổi hóa học
Hoạt động
của amilaza
Tinh bột
Đường
mantôzơ
Biến đổi
Lí
học
Tiết
nước
bọt
Nhai
Đảo trộn
thức ăn
Tạo viên
thức ăn
-Đọc mục “Em có biết”
-Học bài-Tìm hiểu bài 26
-Làm bài tập
-Chuẩn bị theo nhóm
+Hồ tinh bột
+Nhãn dán ống nghiệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)