Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi Trương Hoàng Hải Yến | Ngày 01/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:













































































































































































































































































































































































































































































TIẾT 26
TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY





GIÁO VIÊN: TRƯƠNG HOÀNG HẢI YẾN
TRƯỜNG THCS HÒA LONG
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
CÁC EM QUAN SÁT CÁC CƠ QUAN TRONG KHOANG MIỆNG
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng cửa
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
1
2
3
4
5
6
TUYẾN NƯỚC BỌT
CẤU TẠO RĂNG NGƯỜI
CẤU TẠO CỦA LƯỠI
Lớp men răng
RANG BÌNH THU?NG RANG B? S�U
Vi khuẩn phá
lớp men răng,
ngà răng gây
viêm tuỷ răng
Lớp ngà răng
Tuỷ răng
Xương hàm
Các mạch máu
Vết thức ăn còn
dính ở nơi khó
làm sạch
Vi khuẩn sinh sôi nơi vết
thức ăn
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Răng cửa
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Răng nanh
Lưỡi
Nơi tiết nước bọt
Môi

Vòm miệng
Khi em an com dó cú nh?ng co quan n�o trong khoang mi?ng tham gia v�o quỏ trỡnh tiờu hoỏ th?c an?
Enzim là gì?
(Tinh bột chín)
(Đường mantôzơ)
Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.
Amilaza
pH = 7,2
to = 37oC
Enzim Amilaza
Tại sao khi nhai cơm hoặc bánh mì lâu trong khoang miệng ta có cảm giác ngọt ?
-Tiết nước bọt
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
- Răng, lưỡi, các
cơ môi má
- Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Tuyến nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức ăn thành đường
mantozơ
Enzim Amilaza
- Ướt, mềm thức ăn
- Mềm, nhuyễn thức
ăn
- Ngấm nước bọt
-Tạo viên vừa nuốt
Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Tại sao vào buổi tối trước khi đi ngủ không nên ăn đồ ngọt và phải đánh răng sau khi ăn?
Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh…) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Khi viờn th?c an du?c t?o ra v�
thu gom trờn m?t lu?i .
Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu → đẩy viên thức ăn chuyển xuống họng, vào thực quản.
Nhờ khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi và nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản .
Khi nào phản xạ nuốt bắt đầu?
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào thực quản khi nuốt?
Làm cách nào thức ăn có thể qua thực quản xuống dạ dày ?
Khi thức ăn xuống thực quản, các cơ ở thực quản lần lượt co dãn đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày. Sau 2 -> 4 giây thức ăn từ khoang miệng xuống tới dạ dày.
Tại sao không được vừa ăn vừa cười đùa nói chuyện?
Nắp thanh quản không đậy kịp, khẩu cái mềm chưa kịp nâng lên, thức ăn lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào khí quản → sặc.
Đánh dấu X vào cột có biến đổi tương ứng xảy ra trong khoang miệng khi ăn những món sau:
X
X
X
X
X
X
X
Các hiện tượng
15











VỊ TRÍ CỦA DẠ DÀY TRONG CƠ THỂ
Thức ăn
Cơ vòng môn vị
Hoạt động co bóp của dạ dày
18











Căn cứ vào cấu tạo của dạ dày, hãy dự đoán trong dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
19











Đặc điểm cấu tạo nào của dạ dày phù hợp với chức năng co bóp và
biến đổi thức ăn?
20











Sau kho¶ng 3 phót
Dịch vị
Phản xạ tiết dịch vị khi nào ?
Thành phần các chất trong dịch vị ?
21











Nu?c 95%
Enzim pepsin
Axit Clohidric
Ch?t nh�y
5%
Thành phần dịch vị
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)

Thức ăn
Cơ vòng ở môn vị
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế
nào?
HCl
pepsinôgen
Tế bào tiết chất nhày
Niêm mạc
Tuyến vị
Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc
Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy. Nhưng protein của lớp niêm mạc ở dạ dày được bảo vệ và không bị phân hủy?
HCl
pepsinôgen
Tế bào tiết chất nhày
Niêm mạc
Tuyến vị
Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc
1. Thời gian thức ăn lưu giữ và tiêu hoá trong dạ dày là:
A. 1 giờ
B. 2 - 3 giờ
C. 3 - 6 giờ
D. 8 - 10 giờ
2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
A. Sự tiết dịch vị
B. Sự co bóp của dạ dày
C. Sự nhào trộn thức ăn
D. Cả A, B và C
D
3. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ, sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
A. Prôtêin
B. Lipit
C. Gluxit
D. Chỉ A và C
E. Cả A , B và C
C
Chọn câu trả lời đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hoàng Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)