Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi Trần Tuấn Nam | Ngày 01/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:


BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I. Tiêu hoá ở khoang miệng:
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Lưỡi
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Tuyến nước bọt
Cấu tạo răng người
Cấu tạo lưỡi
Đường mantôzơ
pH=7,2
t0 = 370C
Amilaza
Tinh bột
Enzim amilaza trong nước bọt có vai trò gì?
Biến đổi
lý học
Biến đổi hoá học
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
- Hoạt động của enzim amilaza
- Các tuyến nước bọt
- Răng
- Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
- Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
- Làm ướt, mềm thức ăn
- Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn
- Thấm nước bọt
- Tạo kích thước vừa phải dễ nuốt
Enzim amilaza
- Làm tinh bột chín  đường mantôzơ
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Lớp men răng
Răng bình thường
Vết thức ăn còn dính
Ơ nơi khó làm sạch
Lớp ngà răng
Các mạch máu
Xương hàm
Các mạch máu
Vi khuẩn sinh sôi
nơi vết thức ăn
Vi khuẩn phá lớp
men răng, ngà răng
gây viêm tuỷ răng
Răng bị sâu
Vì sao ta không nên ăn kẹo, chất đường vào ban đêm?
=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Enzim tiêu hóa của dịch nước bọt là gi?
2.Loại thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng là
Tinh bột chín B.Protein
c. Lipit D. Vitamin
A. Mantaza
B. Triptosin
C. Amilaza
D. Saccaraza
3. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm:
A. Biến đổi hóa học B.Nhai, đảo thức ăn
c. Biến đổi lí học D. Cả A và B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tuấn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)