Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 01/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ môn Sinh học!
Giáo viên:
Nguyễn Thị Phương
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thức ăn dù được nấu nướng, chế biến cũng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người .
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột, và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
1. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người ?
Tiết 26- Bài 25
Tiêu hóa
ở khoang miệng
Môn : Sinh học 8
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Răng cửa
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Răng nanh
lưỡi
Nơi tiết nước bọt
Môi
Má
Vòm miệng
1. C?u t?o c?a khoang mi?ng:
Quan sát hình và cho biết khoang miệng gồm có những cơ quan nào?.Các cơ quan này tham gia hoạt động tiêu hóa nào?
Enzim là gì?
Tinh bột chín
Đường Mantôzơ
Amilaza
pH = 7,2
to = 37oC
Enzim Amilaza
Enzim là chất xúc tác sinh học , chỉ một lượng rất nhỏ cũng có thể thúc đấy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lân.Mỗi một loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định ,trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định
-Ti?t nu?c b?t
- Nhai
- D?o tr?n th?c an
- T?o viờn th?c an
- Ho?t d?ng c?a enzim amilaza trong nu?c b?t
Bi?n d?i lớ h?c
Bi?n d?i húa h?c
2-Tiêu hóa ở khoang miệng
Khi thức ăn vào miệng những hoạt động tiêu hóa nào xảy ra?
Hoàn thành bảng
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức ăn
-Tạo viên thức ăn
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
?
?
?
?
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức
ăn
-Tạo viên thức
ăn
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi và má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi, má.
-Tuyến nước bọt
Một phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn đường
mantozơ
Enzim Amilaza
-Ướt, mềm thức
ăn và trơn thức ăn
-Cắt nhỏ, làm mềm, nhuyễn thức ăn
-Ngấm nước bọt
-Tạo viên vừa
nuốt
Ho?t d?ng bi?n d?i th?c an ? khoang mi?ng
Nhờ hoạt động phối hợp của răng,
lưỡi, các cơ môi và má cùng phối
hoạt động của tuyến nước bọt làm
cho thức ăn đưa vào khoang miệng
trở thành viên thức ăn nhuyễn, thấm
đẫm nước bọt, và dễ nuốt.
Enzim
Tinh bột chín Đường mantôzơ
(một phần) Amilaza
Kết luận
Tôi là `` nước bọt`` trong khoang miệng
- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn)
- Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít ,sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi.
=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau khi ăn bữa tối.
Khi rang b? hu s? ?nh hu?ng d?n tiêu hóa
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Xem phim
Thảo luận
1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào
là chủ yếu và có tác dụng gì ?
2. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày
đã tạo ra như thế nào ?
3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì
về mặt lý học và hóa học không ?
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Kết luận
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt
động của các cơ thực quản
Bạn hãy chọn một bức tranh!
1
2
3
4
5
6
Thực chất biến đổi thức ăn ở khoang miệng là:
A-Cắt nhỏ
B-Nghiền cho mềm nhuyễn
C-Trộn đều thức ăn ,thấm nước bọt
D-Cả a,b,c
a . Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn
Tôi có vai trò bảo vệ răng miệng
c. Tôi có enzim amylaza
Nước bọt
TÔI LÀ AI ?
Răng bị hư có ảnh hưởng đến tiếu hóa không?
Có. Thức ăn không được nhai kĩ ,hiệu suất tiêu hóa sẽ giảm
Khi nuốt thức ăn có nên nói không?
Không ,vì khi nuốt mà nói thức ăn sẽ lọt vào khí quản và gây hiện tượng sặc
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau khi tiêu hóa ở khoang miệng thì chất nào cần được tiêu hóa tiếp?
Gluxit
b. Lipit
c. Prôtêin
d. Cả a,b,c
Khi ta ăn cháo hay uống sữa ,thì loại thức ăn nào được biến đổi ở khoang miệng?
a-SỮA
b-CHÁO
DẶN DÒ
Về nhà học bài.
Trả lời câu hỏi 1,2,3,4, (SGK-T83).
- Đọc trước và chuẩn bị cho bài sau.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ môn Sinh học!
Giáo viên:
Nguyễn Thị Phương
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thức ăn dù được nấu nướng, chế biến cũng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người .
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột, và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
1. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người ?
Tiết 26- Bài 25
Tiêu hóa
ở khoang miệng
Môn : Sinh học 8
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Răng cửa
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Răng nanh
lưỡi
Nơi tiết nước bọt
Môi
Má
Vòm miệng
1. C?u t?o c?a khoang mi?ng:
Quan sát hình và cho biết khoang miệng gồm có những cơ quan nào?.Các cơ quan này tham gia hoạt động tiêu hóa nào?
Enzim là gì?
Tinh bột chín
Đường Mantôzơ
Amilaza
pH = 7,2
to = 37oC
Enzim Amilaza
Enzim là chất xúc tác sinh học , chỉ một lượng rất nhỏ cũng có thể thúc đấy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lân.Mỗi một loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định ,trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định
-Ti?t nu?c b?t
- Nhai
- D?o tr?n th?c an
- T?o viờn th?c an
- Ho?t d?ng c?a enzim amilaza trong nu?c b?t
Bi?n d?i lớ h?c
Bi?n d?i húa h?c
2-Tiêu hóa ở khoang miệng
Khi thức ăn vào miệng những hoạt động tiêu hóa nào xảy ra?
Hoàn thành bảng
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức ăn
-Tạo viên thức ăn
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
?
?
?
?
-Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức
ăn
-Tạo viên thức
ăn
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi và má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi, má.
-Tuyến nước bọt
Một phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn đường
mantozơ
Enzim Amilaza
-Ướt, mềm thức
ăn và trơn thức ăn
-Cắt nhỏ, làm mềm, nhuyễn thức ăn
-Ngấm nước bọt
-Tạo viên vừa
nuốt
Ho?t d?ng bi?n d?i th?c an ? khoang mi?ng
Nhờ hoạt động phối hợp của răng,
lưỡi, các cơ môi và má cùng phối
hoạt động của tuyến nước bọt làm
cho thức ăn đưa vào khoang miệng
trở thành viên thức ăn nhuyễn, thấm
đẫm nước bọt, và dễ nuốt.
Enzim
Tinh bột chín Đường mantôzơ
(một phần) Amilaza
Kết luận
Tôi là `` nước bọt`` trong khoang miệng
- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn)
- Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít ,sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi.
=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau khi ăn bữa tối.
Khi rang b? hu s? ?nh hu?ng d?n tiêu hóa
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Xem phim
Thảo luận
1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào
là chủ yếu và có tác dụng gì ?
2. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày
đã tạo ra như thế nào ?
3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì
về mặt lý học và hóa học không ?
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Kết luận
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt
động của các cơ thực quản
Bạn hãy chọn một bức tranh!
1
2
3
4
5
6
Thực chất biến đổi thức ăn ở khoang miệng là:
A-Cắt nhỏ
B-Nghiền cho mềm nhuyễn
C-Trộn đều thức ăn ,thấm nước bọt
D-Cả a,b,c
a . Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn
Tôi có vai trò bảo vệ răng miệng
c. Tôi có enzim amylaza
Nước bọt
TÔI LÀ AI ?
Răng bị hư có ảnh hưởng đến tiếu hóa không?
Có. Thức ăn không được nhai kĩ ,hiệu suất tiêu hóa sẽ giảm
Khi nuốt thức ăn có nên nói không?
Không ,vì khi nuốt mà nói thức ăn sẽ lọt vào khí quản và gây hiện tượng sặc
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau khi tiêu hóa ở khoang miệng thì chất nào cần được tiêu hóa tiếp?
Gluxit
b. Lipit
c. Prôtêin
d. Cả a,b,c
Khi ta ăn cháo hay uống sữa ,thì loại thức ăn nào được biến đổi ở khoang miệng?
a-SỮA
b-CHÁO
DẶN DÒ
Về nhà học bài.
Trả lời câu hỏi 1,2,3,4, (SGK-T83).
- Đọc trước và chuẩn bị cho bài sau.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)