Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi Trương Quang Kỳ | Ngày 01/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy, cô về dự giờ lớp 8
MÔN: Sinh học
GV. TRƯƠNG DIỆU KHUYÊN
TIƯỜNG TH&THCS TRÀ GIANG

1. Em hãy nêu các cơ quan trong hệ tiêu hoá của người ?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
Các cơ quan tiêu hoá g?m:
ống tiêu hoá: Miệng Thực quản Dạ dày Ruột Hậu môn
Tuyến tiêu hoá: - Tuyến nước bọt (trong khoang miệng);
- Tuyến vị (ở dạ dày);
- Tuyến ruột (ở ruột non);
- Gan tiết d?ch mật;
- Tuyến tụy.
Tiết 26- Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
QUAN SÁT HÌNH 25.1 CÁC CƠ QUAN TRONG KHOANG
MIỆNG
1.Cấu tạo của khoang miệng
-Xác định các cơ quan tiêu hóa ở khoang miệng ?
1
Răng cửa
2
Răng nanh
3
Răng hàm
4
Tuyến nước bọt
5
Nơi tiết nước bọt
6
Lưỡi
-Đặc điểm của từng loại răng phù hợp với chức năng
như thế nào ?
-Răng (gồm răng cửa, răng
nanh, răng hàm )
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1.Cấu tạo ở khoang miệng
-Răng (gồm răng cửa, răng nanh, răng hàm )
QUAN SÁT CẤU TẠO CỦA LƯỠI
-Em thấy trên mặt lưỡi có đặc điểm gì ?
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
CÁC EM QUAN SÁT CÁC CƠ QUAN TRONG KHOANG
MIỆNG
1.Cấu tạo của khoang miệng
1
Răng cửa
2
Răng nanh
3
Răng hàm
4
Tuyến nước bọt
5
Nơi tiết nước bọt
6
Lưỡi
-Răng (gồm răng cửa, răng
nanh, răng hàm )
.
2.Tiêu hóa ở khoang miệng
Lưỡi, tuyến nước bọt , cơ
môi , cơ má,
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1.Cấu tạo ở khoang miệng
-Răng (gồm răng cửa, răng nanh, răng hàm )
-Lưỡi, tuyến nước bọt, các cơ môi và má.
2.Tiêu hóa ở khoang miệng
-Khi thức ăn được đưa vào miệng sẽ diễn ra
những hoạt động nào ?
+ Tiết nước bọt.
+ Nhai.
+§¶o trén thøc ¨n.
+Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt.
+T¹o viªn thøc ¨n.
Thảo luận bàn: 3’
Hoàn thành bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
.Tiết nước bọt.
. Nhai.
. Đảo trộn thức ăn.
. Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt.
.Tạo viên thức ăn.
-Tiết nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi, má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi, má
-Tuyến nước bọt
- Ướt, mềm thức
ăn
-Mềm,nhuyễn
Thức ăn
- Ngấm nước bọt
-Tạo viên vừa
nuốt
Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
-Biến đổi lí học gồm những hoạt động nào ?
-Thức ăn được biến đổi như thế nào về mặt lí học?
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1.Cấu tạo ở khoang miệng
-Răng (gồm răng cửa, răng nanh, răng hàm )
-Lưỡi, tuyến nước bọt, các cơ môi
và má
2.Tiêu hóa ở khoang miệng
- Biến đổi lí học g?m:
Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức
ăn, tạo viên thức ăn.
Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức
ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo
viên vừa d? nuốt.
Enzim amilaza (pH =7,2 ; t�= 37�C)
Enzim amilaza
Tinh bột chín
Đường mantozơ
HOẠT

ĐỘNG

CỦA

ENZIM

AMILAZA

TRONG

NƯỚC

BỌT
Thảo luận bàn:2’
Hoàn thành bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
.Tiết nước bọt.
. Nhai.
. Đảo trộn thức ăn.
. Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt.
.Tạo viên thức ăn.
-Tiết nước bọt
Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
-Tuyến nước
bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
Ướt, mềm
thức ăn
Mềm,nhuyễn
thức ăn
Ngấm nước
bọt
-Tạo viên vừa
nuốt
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantozơ
Enzim Amilaza
-Tác dụng của hoạt động này là gì ?
-Hoạt động nào tham gia biến đổi thức ăn về mặt hóa học ?
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1.Cấu tạo ở khoang miệng
-Răng (gồm răng cửa, răng nanh, răng hàm )
-Lưỡi, tuyến nước bọt, các cơ môi và má
2.Tiêu hóa ở khoang miệng
-Biến đổi lí học:
Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên
thức ăn.

T�c dụng:Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức
ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hoá học:
Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt .
Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong
thức ăn thành đường Mantôzơ .
-Khi ta nhai cơm lâu trong miệng
thấy có cảm giác ngọt là vì sao ?
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy
có cảm giác ngọt là vì tinh bột trong cơm
đã chịu tác dụng của emzim amilaza trong
nước bọt và biến đổi một phần thành đường
mantô, đường này đã tác dụng lên các gai vị
giác nên ta cảm thấy ngọt.
-Loại thức ăn nào được tiêu hóa
ở khoang miệng ?
Đó là tinh bột chín .
-Tiết nước bọt
Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Răng, lưỡi,các
cơ môi má
-Tuyến nước bọt
Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantozơ
Enzim Amilaza
- Ướt, mềm thức
ăn
- Mềm,nhuyễn thức
ăn
- Ngấm nước bọt
-Tạo viên vừa
nuốt
Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1.Cấu tạo ở khoang miệng
-Răng (gồm răng cửa, răng nanh, răng hàm )
-Lưỡi, tuyến nước bọt, các cơ môi và má
2.Tiêu hóa ở khoang miệng
-Biến đổi lí học:
Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên
thức ăn.

T�c dụng:Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức
ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hoá học:
Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt .
Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong
thức ăn thành đường Mantôzơ .
-Sự tiêu hoá thức ăn trong miệng về
mặt lí học và về mặt hoá học,mặt
nào là quan trọng hơn ? Tại sao ?
Biến đổi lí học quan trọng vì : về mặt
hoá học chỉ một phần tinh bột biến
đổi thành đường mantôzơ, loại
đường Này Cơ thể chưa hấp thụ
được, về mặt lí Học thức ăn càng
được nghiền nhỏ bao nhiêu tổng bề
mặt tiếp xúc với enzim tiêu hoá càng
lớn bấy nhiêu, tạo điều Kiện thuận
lợi cho sự biến đổi hoá học ở giai
đoạn sau .
Lớp men răng
RĂNG BÌNH THƯỜNG RĂNG BỊ SÂU
Vi khuẩn phá
lớp men răng,
ngà răng gây
viêm tuỷ răng
Lớp ngà răng
Tuỷ răng
Xương hàm
Các mạch máu
Vết thức ăn còn
dính ở nơi khó
làm sạch
Vi khuẩn sinh
Sôi nơi vết
thức ăn
Tại sao vào buổi tối trước khi đi ngủ không nên ăn đồ ngọt và phải đánh răng sau khi ăn?
Bài 25 - Tiết 26 Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài tập
1. Hãy chọn các từ và cụm từ sau điền vào chỗ trống trong câu để trở nên hoàn chỉnh và hợp lí.
" Nhờ hoạt động phối hợp của(1) .. , lưỡi , các (2)..... và (3)............ cùng các (4)......... làm cho th?c ăn đưa vào khoang miệng trở thành (5)....., mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và (6)....., trong đó một phần t/ăn (7)..... được enzim (8)....... biến đổi thành đường mantôzơ.

b. Tinh bột
c. Dễ nuốt
d. Amilaza
e. Lưỡi
g. Răng
h. Cơ môi
i. Tuyến nước bọt
k. Má
a. Viên thức ăn
Răng
Cơ môi

Viên thức ăn
Tuyến nước bọt
Dễ nuốt
Tinh bột
Amilaza
Tiết 26 - Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1.Cấu tạo ở khoang miệng
-Răng (gồm răng cửa, răng nanh, răng hàm )
-Lưỡi, tuyến nước bọt, các cơ môi và má
2.Tiêu hóa ở khoang miệng
- Biến đổi lí học:
Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên
thức ăn.

- T�c dụng:Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức
ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hoá học:
Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt
-Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín)
trong thức ăn thành đường Mantôzơ
II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động
của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?
Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì
về mặt lý học và hóa học không ?
Thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2 - 4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lý học và hoá học.
4.Vì sao người lớn thường khuyên các em trong khi ăn không nên cười đùa?
Vì lưỡi gà, nắp thanh quản mở ra m?t phần thức ăn sẽ lên khoang mũi
phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài -> đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinh
2:Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ
dày đã được tạo ra như thế nào ?
Nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản
Thức ăn
Lưỡi
Nắp thanh quản
Thanh quản
Khí quản
Khẩu cái mềm
Theo các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng, BV Nhi Đồng 1, từ đầu năm đến nay mỗi tuần họ đã phải xử lý từ 4 - 5 ca hóc, sặc thức ăn(đặc biệt là trẻ em và người già).
Người cao tuổi nên ăn chậm, từng miếng nhỏ.
Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm :
a. Biến đổi lý học
b. Biến đổi hóa học
c. Nhai, đảo trộn thức ăn
d. Tiết nước bọt
e. Cả a, b ,c và d đúng.
f. Chỉ a và b đúng.

2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở
khoang miệng là :
a. Prôtêin
b. Lipit
c. Tinh bột chín
d. Hoa quả

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
c
f
Tôi có vai trò trong tiêu hóa
thức ăn .
2. Tôi còn bảo vệ răng miệng .
3. Tôi có enzim amilaza
Tôi là ai ?
Em có biết ?
Tôi là nước bọt trong khang miệng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài trả lời câu hỏi SGK
D?c mục "Em có biết"
Chuẩn bị theo nhóm
+ Nước bọt hoà loãng(25%) lọc qua bông lọc
+ Nước bọt đun sôi
+ Hồ tinh bột
Xin chào , hẹn gặp lại các thầy ,cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Quang Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)