Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Vui | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

H?u
Th?c qu?n
Dạ dày
Ru?t non



Khoang mi?ng
Ru?t gìa
Trình các cơ quan trong ống tiêu hóa ?
I/ Sự tiêu hoá ở khoang miệng:
II/ Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I/ Sự tiêu hoá ở khoang miệng:
Khoang miệng gồm những cơ quan nào?
Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Lưỡi
Tuyến nước bọt
Lỗ mở
tuyến nước bọt
Cơ môi

?.Vai trò của răng, luỡi, tuyến nước bọt là gì?
?.Vệ sinh răng miệng như thế nào cho đúng cách?
* Nhai, nghiền nát, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
* Vệ sinh răng miệng sâu mỗi bữa ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.
?. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì sao?

*Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim Amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantozơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
tl
Hình các vùng cảm giác vị giác ở lưỡi
* Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần.Mỗi lọai enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định,trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.
Các nhóm thảo luận
Hoàn thiện bảng 25

ĐA
?.Enzim là gì?
Biến đổi lý học
_Tiết nước bọt
_Nhai

_Đảo trộn thức ăn

_Tạo viên thức ăn
_Các tuyến nước bọt
_Răng
_Răng, lưỡi, các cơ môi và má
_Răng,lưỡi, các cơ môi và má
_Làm ướt và mềm thức ăn
_Làm mềm và nhuyễn thức ăn
_Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
_Tạo viên thức ăn vừa nuốt
Biến đổi lí học:
Nhờ hoạt động của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Biến đổi hoá học
Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Enzim amilaza
Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ

2.Biến đổi hoá học:

Một phần tinh bột được enzim amilaza biếnđổi thành đường
mantôzơ.
?.Tại sao phải ăn chậm nhai kỹ?
*Tạo điều kiện để thức ăn ngấm dịch trong nước bọt giúp cho tiêu hoá dễ dàng hơn.
II/Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn
qua thực quản:
Thảo luận nhóm trả lời ba câu hỏi
phần SGK
1
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
?.Nuốt nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không được cười đùa?

Vì khi ăn uống mà đùa giỡn thì thức ăn có thể lọt lộn chỗ vào khí quản gây nghẹt thở, có thể chết ngay.




Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
?.Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?

Thời gian đi qua thực quản rất nhanh (2- 4 giây) nên có thể xem như thức ăn không bị biến đổi gì về mặt lý học và hoá học.
?.Thức ăn qua thực quản có được biến đôỉ gì về mặt lý học và hoá học không?
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Tại sao không nên ăn đồ ngọt, bánh kẹo vào ban đêm trước khi ngủ?
Vì sẽ tạo điều kiện sống cho các tác nhân gây hại cho răng miệng:Vi khuẩn, axít. gây sâu răng.
Vì vậy chúng ta không nên ăn thức ăn ngọt và bánh kẹo, nên đánh răng trước khi đi ngủ
I/ Sự tiêu hoá ở khoang miệng:
Biến đổi lí học:
Nhờ hoạt động của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
2.Biến đổi hoá học:
Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.
II/ Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản

Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG



-Cấu trúc không tham gia vào tiêu hóa ở khoang miệng là:
a. Răng
b.Lưỡi
c. Thực quản
d. Tuyến nước bọt



-Chất nào được tiêu hóa về mặt hóa học ở khoang miệng là:
a.Prôtêin
b. Gluxit
c.Lipit
d.Muối khoáng

-Loại enzim thực hiện tiêu hóa ở khoang miệng là:

a. Tripsin
b. Pepsin
c.Amilaza
d. Lipaza
Về nhà:
Học bài
Làm bài tập
Đọc “em có biết”
Chuẩn bị bài mới.
Chúc các em học tốt !!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Vui
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)