Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Thủy |
Ngày 01/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Về dự tiết dạy :
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI LAMAP
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
TỔ: SINH
2
Kiểm tra bài cũ:
1. Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào?
Ăn hoặc uống
Đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa
Tiêu hóa thức ăn (tiết dịch tiêu hóa, biến đổi lí học, biến đổi hóa học)
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải phân
2. Nêu các cơ quan tiêu hóa?
khoang miệng họngthực quản dạ dày ruột hậu môn
tuyến nước bọt; tuyến vị ; tuyến gan ; tuyến tụy ; tuyến ruột
14
Khoang miệng
Gan
Túi mật
Tụy
Các tuyến nước bọt
Dạ dày
có các tuyến vị
Ruột non
có các tuyến ruột
1
2
3
4
5
6
7
4
Bài 25:
TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Mỗi nhóm nhận thức ăn…
Hs nào dùng thức ăn hãy cho biết thức ăn đã thay đổi như thế nào so với ban đầu?
Nhuyễn
Nát
Ướt
Mềm
Thức ăn được nghiền nhỏ…
Thức ăn được trộn lẫn vào nhau…
Thức ăn được thấm nước bọt…
Răng nghiền nhỏ thức ăn ...
Lưỡi đảo trộn thức ăn…
Nước bọt được tiết ra..
Thức ăn sau khi nhai thì được nuốt xuống…
Thức ăn cứng được nghiền khác với thức ăn mềm…
Sau khi học bài 24 cô dặn các em về nhà ngẫm xem khi thức ăn vào miệng sẽ được biến đổi như thế nào? Tìm hiểu cấu tạo khoang miệng phù hợp với những biến đổi đó. Các nhóm hãy trình bày phần chuẩn bị của mình.
Hãy vẽ lại sơ đồ thức ăn được tiêu hóa ở khoang miệng theo tưởng tượng của nhóm
Mỗi nhóm trình bày
Để lên bàn sản phẩm đã làm được (tranh ảnh, bài soạn)
Mỗi nhóm cử ra 2 thành viên, 1 bạn trình bày phần chuẩn bị của mình, 1 bạn cầm sản phẩm.
Theo em làm thế nào để kiểm tra xem dự đoán đó có đúng hay không?
1. Cấu tạo khoang miệng:
2. Hoạt động của enzim AMILAZA trong nước bọt:
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
Sau khi xem clip, các nhóm chỉnh sửa lại phần chuẩn bị của mình cho đúng
Hoàn thành phiếu học tập nhé!
Thức ăn trên bàn, các em có thể sử dụng để kiểm chứng lại kiến thức.
START
120
118
116
114
112
110
108
106
104
102
100
98
96
94
92
90
88
86
84
82
80
78
76
74
72
70
68
66
64
62
60
58
56
54
52
50
48
46
44
42
40
38
36
34
32
30
28
26
24
22
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
Đã hết giờ
THẢO LUẬN NHÓM
( thời gian: 2 phút)
Các nhóm trình bày kết quả của mình
Hoàn thành phiếu học tập
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
2/Làm ướt và mềm thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
Bước
5
KẾT LUẬN VÀ
HỢP THỨC HÓA KIẾN THỨC
HOÀN CHỈNH PHIẾU HỌC TẬP NHÉ
Chỗ nào chưa đúng các em lấy bút đỏ sửa lại nhé.
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
2/Làm ướt và mềm thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
Bước
5
KẾT LUẬN VÀ
HỢP THỨC HÓA KIẾN THỨC
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
.
Các em quan sát hình ảnh.
Vì sao người lớn thường khuyên các em trong khi ăn không nên cười đùa?
Vì khẩu cái mềm (lưỡi gà), nắp thanh quản mở ra một phần thức ăn sẽ lên khoang mũi. Phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài -> đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinh.
Vì sao nói “nhai kĩ no lâu”?
Vì khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể thấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng .
2. Tôi còn bảo vệ răng miệng .
3. Tôi có enzim amilaza
Tôi là ai ?
Em có biết ?
TÔI LÀ “NƯỚC BỌT”
VAI TRÒ CỦA NƯỚC BỌT
Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800-1200ml nước bọt. Bình thường, mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.
Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizozim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ít nước bọt (vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh…) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỌC THUỘC BÀI 25
TRẢ LỜI CÂU HỎI 1, 2,3, 4/ 83
ĐỌC TRƯỚC BÀI 27
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI LAMAP
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
TỔ: SINH
2
Kiểm tra bài cũ:
1. Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào?
Ăn hoặc uống
Đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa
Tiêu hóa thức ăn (tiết dịch tiêu hóa, biến đổi lí học, biến đổi hóa học)
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải phân
2. Nêu các cơ quan tiêu hóa?
khoang miệng họngthực quản dạ dày ruột hậu môn
tuyến nước bọt; tuyến vị ; tuyến gan ; tuyến tụy ; tuyến ruột
14
Khoang miệng
Gan
Túi mật
Tụy
Các tuyến nước bọt
Dạ dày
có các tuyến vị
Ruột non
có các tuyến ruột
1
2
3
4
5
6
7
4
Bài 25:
TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Mỗi nhóm nhận thức ăn…
Hs nào dùng thức ăn hãy cho biết thức ăn đã thay đổi như thế nào so với ban đầu?
Nhuyễn
Nát
Ướt
Mềm
Thức ăn được nghiền nhỏ…
Thức ăn được trộn lẫn vào nhau…
Thức ăn được thấm nước bọt…
Răng nghiền nhỏ thức ăn ...
Lưỡi đảo trộn thức ăn…
Nước bọt được tiết ra..
Thức ăn sau khi nhai thì được nuốt xuống…
Thức ăn cứng được nghiền khác với thức ăn mềm…
Sau khi học bài 24 cô dặn các em về nhà ngẫm xem khi thức ăn vào miệng sẽ được biến đổi như thế nào? Tìm hiểu cấu tạo khoang miệng phù hợp với những biến đổi đó. Các nhóm hãy trình bày phần chuẩn bị của mình.
Hãy vẽ lại sơ đồ thức ăn được tiêu hóa ở khoang miệng theo tưởng tượng của nhóm
Mỗi nhóm trình bày
Để lên bàn sản phẩm đã làm được (tranh ảnh, bài soạn)
Mỗi nhóm cử ra 2 thành viên, 1 bạn trình bày phần chuẩn bị của mình, 1 bạn cầm sản phẩm.
Theo em làm thế nào để kiểm tra xem dự đoán đó có đúng hay không?
1. Cấu tạo khoang miệng:
2. Hoạt động của enzim AMILAZA trong nước bọt:
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
Sau khi xem clip, các nhóm chỉnh sửa lại phần chuẩn bị của mình cho đúng
Hoàn thành phiếu học tập nhé!
Thức ăn trên bàn, các em có thể sử dụng để kiểm chứng lại kiến thức.
START
120
118
116
114
112
110
108
106
104
102
100
98
96
94
92
90
88
86
84
82
80
78
76
74
72
70
68
66
64
62
60
58
56
54
52
50
48
46
44
42
40
38
36
34
32
30
28
26
24
22
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
Đã hết giờ
THẢO LUẬN NHÓM
( thời gian: 2 phút)
Các nhóm trình bày kết quả của mình
Hoàn thành phiếu học tập
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
2/Làm ướt và mềm thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
Bước
5
KẾT LUẬN VÀ
HỢP THỨC HÓA KIẾN THỨC
HOÀN CHỈNH PHIẾU HỌC TẬP NHÉ
Chỗ nào chưa đúng các em lấy bút đỏ sửa lại nhé.
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
2/Làm ướt và mềm thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
Bước
5
KẾT LUẬN VÀ
HỢP THỨC HÓA KIẾN THỨC
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
.
Các em quan sát hình ảnh.
Vì sao người lớn thường khuyên các em trong khi ăn không nên cười đùa?
Vì khẩu cái mềm (lưỡi gà), nắp thanh quản mở ra một phần thức ăn sẽ lên khoang mũi. Phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài -> đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinh.
Vì sao nói “nhai kĩ no lâu”?
Vì khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể thấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng .
2. Tôi còn bảo vệ răng miệng .
3. Tôi có enzim amilaza
Tôi là ai ?
Em có biết ?
TÔI LÀ “NƯỚC BỌT”
VAI TRÒ CỦA NƯỚC BỌT
Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800-1200ml nước bọt. Bình thường, mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.
Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizozim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ít nước bọt (vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh…) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỌC THUỘC BÀI 25
TRẢ LỜI CÂU HỎI 1, 2,3, 4/ 83
ĐỌC TRƯỚC BÀI 27
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)