Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi nguyễn quang thành | Ngày 01/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TIÊU HÓA
Ở KHOANG MIỆNG
TIẾT 26:
GV: Nguyễn Quang Thành
KIỂM TRA BÀI CŨ
Răng
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Dạ dày
(có các tuyến vị)
Tụy (Tuyến tụy)
Ruột non
(có các tuyến ruột)
Ruột già
Hậu môn
Gan
Túi mật
Khoang miệng
Hệ tiêu hóa ở người gồm những cơ quan nào,
kể tên các cơ quan đó?
Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa



Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng cửa
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
1
2
3
4
5
6
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Hình 25-1. Cấu tạo khoang miệng
I/ Tiêu hóa ở khoang miệng:
1. Cấu tạo khoang miệng:
1. Cấu tạo khoang miệng:
Trong khoang miệng gồm các cơ quan nào?
Gồm răng, lưỡi và các tuyến nước bọt.


Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra?
Khi thức ăn vào miệng sẽ diễn ra 5 hoạt động sau:
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
- Tạo viên thức ăn
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng:
Đường mantôzơ
pH=7,2
t0 = 370C
Amilaza
Tinh bột chín
Enzim amilaza trong nước bọt có vai trò gì?
Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường Mantôzơ
Trong các hoạt động biến đổi ở khoang miệng
Hoạt động nào là biến đổi vật lí?
Hoạt động nào là biến đổi hóa học?

Hoạt động biến đổi vật lí:
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Tạo viên thức ăn
- Hoạt động biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt






Thảo luận nhóm: Điền thông tin thích hợp để hoàn thành bảng sau:
Bảng 25 : Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
-Tuyến nước bọt
Nhai
- Làm ướt và mềm thức ăn.
- Răng
Làm mềm và nhuyễn thức ăn
- Đảo trộn thức ăn
- Răng, lưỡi,
các cơ môi, má
- Làm thức ăn
thấm đẫm nước bọt.
- Tạo viên thức ăn
- Răng, lưỡi,
các cơ môi, má
Tạo viên thức ăn
vừa nuốt.
Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt
Enzim Amilaza
Biến đổi một phần
tinh bột (chín)trong thức
ăn thành đường mantôzơ.
2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng:
a) Biến đổi lí học :
Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
b) Biến đổi hoá học :
Một phần tinh bột (chín) được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Hình 25-3. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thảo luận nhóm ( 5 phút)
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi
2. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào ?
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ sự co dãn của các cơ thực quản.
3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không ?
Thức ăn không được biến đổi về mặt lí học và hóa học vì thời gian thức ăn đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2 – 4S).
Bài tập 1:
Khoanh tròn đáp án đúng:

A. Biến đổi lí học
B. Nhai, đảo trộn thức ăn.
C. Biến đổi hóa học.
D. Chỉ A và C.
1. Qúa trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
2.Loại thức ăn nào được biến đổi về hóa học ở khoang miệng?

A. Prôtêin, tinh bột, lipit.
B.Tinh bột chín.
C.Prôtêin, tinh bột, hoa quả.
D. Bánh mì, dầu thực vật.
Bài tập 3:
Đánh dấu X vào cột tương ứng biến đổi xẩy ra ở khoang miệng
Các hiện tượng
X
X
X
X
X
X
X
VẬN DỤNG
Vận dụng những hiểu biết của em về kiến thức ở bộ môn vật lí, hóa học và sinh học hãy trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng khi ta ăn một miếng bánh trưng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn quang thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)