Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Chia sẻ bởi nguyễn thị diễm | Ngày 01/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 25 - Tiết 26
tiêu hoá ở khoang miệng
Sinh học 8
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng
Khi thức ăn vào miệng ( bánh mì hoặc cơm hoặc bánh tráng) sẽ có những hoạt động nào xảy ra, thành phần tham gia hoạt động, tác dụng của hoạt động như thế nào.
Dựa vào kiến thức thực tế, thảo luận nhóm, xây dựng các giả thiết có thể xảy ra theo bảng sau:
Khi thức ăn đã được biến đổi ở khoang miệng thì bằng cách nào thức ăn xuống được thực quản, vào dạ dày
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Răng cửa
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Răng nanh
lưỡi
Nơi tiết nước bọt
Môi

Vòm miệng
* Cấu tạo khoang miệng:
Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng
Các thành phần trong khoang miÖng tham gia vµo hoạt động tiªu ho¸ thøc ¨n
Enzim là gì?
(Tinh bột chín)
(Đưuờng mantôzơ)
Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.
Amilaza
pH = 7,2
to = 37oC
Enzim Amilaza
Bài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng
Tại sao khi nhai cơm hoặc bánh mì lâu trong khoang miệng ta có cảm giác ngọt ?
Biến đổi lí học: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng với các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt
Biến đổi hóa học: Một phần tinh bột chín được en em amilaza biến đổi thành đường mantôzơ
Bài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
Trong 2 quá trình biến đổi lí học và hoá học, ở khoang miệng sự biến đổi nào là quan trọng hơn, tại sao?
Bài tập 3:
Đánh dấu X vào cột tương ứng biến đổi xảy ra ở khoang miệng
Các hiện tưu?ng
X
X
X
X
X
X
X
I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
II.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Lưỡi
Nắp thanh quản
Thanh quản
Khí quản
Thức ăn
Khẩu cái mềm
Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
-Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
Làm cách nào thức ăn có thể qua thực quản xuống dạ dày?
Khi thức ăn xuống thực quản, các cơ ở thực quản lần lưu?t co dãn đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày. Sau 2 -> 4 giây thức ăn từ khoang miệng xuống tới dạ dày.
I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
II.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
- Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi.
-Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
II.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Lưỡi
Nắp thanh quản
Thanh quản
Khí quản
Thức ăn
Khẩu cái mềm
Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Vì sao khi ăn không nên cười đùa?
Vì khẩu cái mềm (lưỡi gà) và nắp thanh quản mở ra một phần thức ăn sẽ lên khoang mũi phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài -> đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinh
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Tôi có vai trò trong tiêu hóa
thức ăn ở khoang miệng .
2. Tôi còn bảo vệ răng miệng .
3. Tôi có enzim amilaza
Tôi là ai ?
Em có biết ?
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
TÔI LÀ “NƯỚC BỌT”
VAI TRÒ CỦA NƯỚC BỌT
Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800-1200ml nước bọt. Bình thường, mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.
Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizozim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ít nước bọt( vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh…) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Trò chơi "Ô chữ bí ẩn"
Luật chơi�:
Lớp chia 2 đội:
M?i d?i l?n lu?t ch?n t?ng ụ ch?
Trả lời đúng 1 ô chữ được 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.
Giải đúng ô chữ bí mật được 20 điểm.
Sau khi kết thúc, đội nào được nhiều điểm hơn sẽ là đội chiến thắng.
Ô chữ bí ẩn hôm nay là một câu thành ngữ trong ăn uống
Ô CHữ
3
1
2
4
5
6
7
8
9
10
11
T H ự C Q U ả N
M a N t o z ơ
A m i l a z a
L í h ọ c
T i n h b ộ t
C o d ã n
s â u r ă n g
ô chữ bí ẩn
k H ẩ u c á i m ề m
k H o a n g m i ệ n g
L U ỡ i
B a
â
i
N
l
h
N
i
o
k
u
a
Trong khoang miệng có bao nhiêu đôi tuyến nước bọt?
Cơ quan có chức năng đảo trộn và tạo viên thức ăn?
2 chữ cái
4 chữ cái
7 chữ cái
7 chữ cái
8 chữ cái
5 chữ cái
7 chữ cái
5 chữ cái
7 chữ cái
10 chữ cái
11 chữ cái
11 chữ cái
Cơ quan dẫn thức ăn từ khoang miệng xuống dạ dày?
Sản phẩm tạo ra từ biến đổi hoá học ở khoang miệng?
Tên loại enzim tiêu hoá có trong nước bọt?
ở khoang miệng thức ăn bị biến đổi chủ yếu về mặt..
Enzim trong nước bọt có khả năng biến đổi chất này?
Thực quản đã làm gì để đẩy thức ăn xuống dạ dày?
Nếu ăn nhiều đồ ngọt vào buổi tối và lười chải răng sẽ mắc bệnh này?
Cơ Quan giúp thức ăn không bị lọt vào khoang mũi khi nuốt?
Nơi đầu tiên diễn ra quá trình tiêu hoá thức ăn?
n H a i k ĩ n o l â u
Giải thích nghĩa đen sinh học của câu thành ngữ "nhai kĩ no lâu"?
Nếu ăn vội có thể sẽ bị nghẹn, giải thích tại sao?
Bài tập 2:
Khoanh tròn đáp án đúng:

A. Được bôi trơn bằng nước bọt từ khi ở
khoang miệng
B. Cơ thực quản co dãn tạo lực đẩy.
C. Niêm mạc thực quản có nhiều lông nhỏ
đẩy thức ăn đi xuống dạ dày.
D. Lưỡi đẩy xuống
E. C¶ A và B.
Thức ăn từ thực quản xuống được dạ dày là do:
A. Ăn chậm, nhai kĩ.
B. Vừa ăn vừa đọc truyện để tranh thủ thuư giãn.
C. Sau khi ăn chỉ cần súc miệng bằng nưu?c muối không cần đánh răng.
D. Không ăn đồ ngọt vào buổi tối đặc biệt là tru?c khi đi ngủ.
E. Trong bữa cơm nên nói chuyện, cu?i đùa thật nhiều để ăn ngon hơn.
B�i t?p 4:
Điền "Đ" vào ô trống câu đúng, "S" vào ô trống câu sai.
đ
đ
S
S
S
I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
II.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Lưỡi
Nắp thanh quản
Thanh quản
Khí quản
Thức ăn
Khẩu cái mềm
Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
-Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào?
-Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không?
-Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
-Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản
-Thời gian đi qua thực quản rất nhanh (khoảng 2-4 giây),nên thức ăn hầu như không được biến đổi gì.
Vì sao khi ăn không nên cười đùa?
Vì khẩu cái mềm (lưỡi gà) và nắp thanh quản mở ra một phần thức ăn sẽ lên khoang mũi phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài -> đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinh
dãn
dãn
I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
II.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Lưỡi
Nắp thanh quản
Thanh quản
Khí quản
Thức ăn
Khẩu cái mềm
Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
-Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
Dặn dò
- Học bài và làm bài trong vở bài tập
Đọc trưu?c bài sau:
+ Đọc trưu?c bài mới
+ Xem lại cấu tạo chung thành ống tiêu hóa để so sánh với thành dạ dày.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị diễm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)