Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Long |
Ngày 27/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP
TIẾT 27 - TUẦN 14
Fe
I.SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP
K
K
A
A
Fe
I.SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP
Thép
A
A
K
K
Fe
I.SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP
Thép
A
A
K
K
C1
Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có
lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt
dòng điện qua ống dây ?
Khi ngắt dòng điện lõi sắt mất hết từ
tính , còn lõi thép vẫn giữ nguyên từ tính
a) Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện .
b) Khi ngắt điện , lõi sắt non mất hết từ tính , còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính .
Giải thích :
Khi có lõi sắt hoặc lõi thép đặt trong lòng ống dây có dòng điện thì lúc này ngoài từ trường do ống dây sinh ra còn có thêm từ trường của lõi sắt hoặc lõi thép bây giờ đã trở thành một NC.
Ngoài sắt và thép hiện tượng này còn xảy ra với Niken , côban .
C2
II.NAM CHÂM ĐIỆN
- Hãy quan sát hình bên .
Hãy chỉ ra bộ phận chính
của N.C điện .
- Ý nghĩa các con số khác
nhau ghi trên ống dây là gì ?
Các số đó là số vòng dây (n) tương
ứng của từng cuộn dây làm thay
đổi cuờng độ dòng điện .
C3
Hình 25.4 là các N.C điện .Hãy so sánh các Nam châm điện a và b ; c và d ; b,d và e nam châm nào mạnh hơn ?
(Hoạt động theo nhóm)
Đáp án : Nam châm b mạnh hơn a
Nam châm d mạnh hơn c.
Nam châm e mạnh hơn b và d.
VẬN DỤNG
C4
Khi chạm vào N.C thì mũi kéo sẽ bị nhiễm từ và thành
một N.C . Mặt khác kéo thường làm bằng thép nên sau
khi không tiếp xúc với N.C thì vẫn giữ nguyên từ tính .
C5
Chỉ cần ngắt dòng điện thì nam châm điện mất hết từ tính
Có thể chế tạo nam châm cực mạnh theo ý muốn con
người : Chỉ cần tăng số vòng dây hoặc tăng cường độ
của dòng điện .
C6
DẶN DÒ
Xem trước nội dung bài : Ứng dụng của nam châm và tìm hiểu nội dung sau :
+ Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
+ Tìm hiểu hoạt động Rơle điện từ ?
2. Bài tập về nhà : 25.1 -> 25.3 SBT
TIẾT 27 - TUẦN 14
Fe
I.SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP
K
K
A
A
Fe
I.SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP
Thép
A
A
K
K
Fe
I.SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP
Thép
A
A
K
K
C1
Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có
lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt
dòng điện qua ống dây ?
Khi ngắt dòng điện lõi sắt mất hết từ
tính , còn lõi thép vẫn giữ nguyên từ tính
a) Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện .
b) Khi ngắt điện , lõi sắt non mất hết từ tính , còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính .
Giải thích :
Khi có lõi sắt hoặc lõi thép đặt trong lòng ống dây có dòng điện thì lúc này ngoài từ trường do ống dây sinh ra còn có thêm từ trường của lõi sắt hoặc lõi thép bây giờ đã trở thành một NC.
Ngoài sắt và thép hiện tượng này còn xảy ra với Niken , côban .
C2
II.NAM CHÂM ĐIỆN
- Hãy quan sát hình bên .
Hãy chỉ ra bộ phận chính
của N.C điện .
- Ý nghĩa các con số khác
nhau ghi trên ống dây là gì ?
Các số đó là số vòng dây (n) tương
ứng của từng cuộn dây làm thay
đổi cuờng độ dòng điện .
C3
Hình 25.4 là các N.C điện .Hãy so sánh các Nam châm điện a và b ; c và d ; b,d và e nam châm nào mạnh hơn ?
(Hoạt động theo nhóm)
Đáp án : Nam châm b mạnh hơn a
Nam châm d mạnh hơn c.
Nam châm e mạnh hơn b và d.
VẬN DỤNG
C4
Khi chạm vào N.C thì mũi kéo sẽ bị nhiễm từ và thành
một N.C . Mặt khác kéo thường làm bằng thép nên sau
khi không tiếp xúc với N.C thì vẫn giữ nguyên từ tính .
C5
Chỉ cần ngắt dòng điện thì nam châm điện mất hết từ tính
Có thể chế tạo nam châm cực mạnh theo ý muốn con
người : Chỉ cần tăng số vòng dây hoặc tăng cường độ
của dòng điện .
C6
DẶN DÒ
Xem trước nội dung bài : Ứng dụng của nam châm và tìm hiểu nội dung sau :
+ Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
+ Tìm hiểu hoạt động Rơle điện từ ?
2. Bài tập về nhà : 25.1 -> 25.3 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)