Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
Chia sẻ bởi Đoàn Văn Giáp |
Ngày 27/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 25
Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
Môn Vật lý
Lớp 9
Tiết: 27
Người soạn: Lê Trọng Hùng
Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Lâm Yên Mô - Ninh Bình
Số điện thoại:
Địa chỉ Email: LehungC2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Vận dụng xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện sau?
Trả lời: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điẹn chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong ống dây
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1
Lõi thép
Lõi sắt non
1
2
3
Bắc
nam
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép
Yêu cầu: Quan sát, nhận xét góc lệch của kim nam châm khi đóng công tắc trong 3 trường hợp. Nêu tác dụng của lõi sắt và lõi thép.
Nhận xét: Góc lệch khi có lõi sắt là lớn nhất, góc lệch khi chỉ có quận dây là nhỏ nhất. Lõi sắt và lõi thép làm tăng từ tính của quận dây.
Lõi thép
Lõi sắt non
Các vụn sắt
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1
b. Thí nghiệm 2
Yêu cầu: Quan sát nhận xét về tính chất từ của lõi sắt và lõi thép khi ngắt công tắc K.
Nhận xét: Khi ngắt khoá K lõi thép vẫn còn từ tính, lõi sắt mất hết từ tính.
Yêu cầu: Rút ra kết luận từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2.
2. Kết luận
a. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
b. Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
II. Nam châm điện.
C¸c con sè (1000, 1500) ghi trªn èng d©y cho biÕt èng d©y cã thÓ ®îc sö dông víi nh÷ng sè vßng d©y kh¸c nhau, tuú theo c¸ch chän ®Ó nèi hai ®Çu èng d©y v¬i nguån ®iªn.
- Dßng ch÷ (1A-22Ω) cho biÕtt èng d©y ®îc dïng víi dßng ®iÖn tèi ®a là I = 1A và ®iªn trë lín nhÊt là R = 22Ω.
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
Yêu cầu: Quan sát cấu tạo của nam châm điện trả lời câu C2.
C2. - Cấu tạo: gồm lõi sắt non và cuộn dây
Yêu cầu: Quan sát và trả lời câu C3
I = 1A, n = 250
I = 1A, n = 500
a
b
I = 1A
n = 300
I = 2A
n = 300
c
d
I = 1A, n = 500
I = 2A, n = 300
I = 2A, n = 750
b
d
e
Nam châm b mạnh hơn nam châm a
Nam châm d mạnh hơn nam châm c
Nam châm e mạnh hơn nam châm b và d
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
II. Nam châm điện.
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
III. Vận dụng
C4.
- Vì khi chạm vào thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm
- Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.
C5.
C6. Lợi thế của nam châm điện:
- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây.
Ngắt khoá K
Ghi nhớ
Yêu cầu: Nêu kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép. Nêu ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu
- Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ
Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
Môn Vật lý
Lớp 9
Tiết: 27
Người soạn: Lê Trọng Hùng
Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Lâm Yên Mô - Ninh Bình
Số điện thoại:
Địa chỉ Email: LehungC2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Vận dụng xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện sau?
Trả lời: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điẹn chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong ống dây
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1
Lõi thép
Lõi sắt non
1
2
3
Bắc
nam
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép
Yêu cầu: Quan sát, nhận xét góc lệch của kim nam châm khi đóng công tắc trong 3 trường hợp. Nêu tác dụng của lõi sắt và lõi thép.
Nhận xét: Góc lệch khi có lõi sắt là lớn nhất, góc lệch khi chỉ có quận dây là nhỏ nhất. Lõi sắt và lõi thép làm tăng từ tính của quận dây.
Lõi thép
Lõi sắt non
Các vụn sắt
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1
b. Thí nghiệm 2
Yêu cầu: Quan sát nhận xét về tính chất từ của lõi sắt và lõi thép khi ngắt công tắc K.
Nhận xét: Khi ngắt khoá K lõi thép vẫn còn từ tính, lõi sắt mất hết từ tính.
Yêu cầu: Rút ra kết luận từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2.
2. Kết luận
a. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
b. Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
II. Nam châm điện.
C¸c con sè (1000, 1500) ghi trªn èng d©y cho biÕt èng d©y cã thÓ ®îc sö dông víi nh÷ng sè vßng d©y kh¸c nhau, tuú theo c¸ch chän ®Ó nèi hai ®Çu èng d©y v¬i nguån ®iªn.
- Dßng ch÷ (1A-22Ω) cho biÕtt èng d©y ®îc dïng víi dßng ®iÖn tèi ®a là I = 1A và ®iªn trë lín nhÊt là R = 22Ω.
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
Yêu cầu: Quan sát cấu tạo của nam châm điện trả lời câu C2.
C2. - Cấu tạo: gồm lõi sắt non và cuộn dây
Yêu cầu: Quan sát và trả lời câu C3
I = 1A, n = 250
I = 1A, n = 500
a
b
I = 1A
n = 300
I = 2A
n = 300
c
d
I = 1A, n = 500
I = 2A, n = 300
I = 2A, n = 750
b
d
e
Nam châm b mạnh hơn nam châm a
Nam châm d mạnh hơn nam châm c
Nam châm e mạnh hơn nam châm b và d
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
II. Nam châm điện.
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
III. Vận dụng
C4.
- Vì khi chạm vào thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm
- Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.
C5.
C6. Lợi thế của nam châm điện:
- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây.
Ngắt khoá K
Ghi nhớ
Yêu cầu: Nêu kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép. Nêu ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu
- Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ
Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)