Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Chia sẻ bởi Đinh Thị Huê | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

1

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo đến dự giảng thao giảng
Lớp 9C
2
Kiểm tra bài cũ
?. Phát biểu quy tắc nắm tay phải?
3
Hình dưới cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây.
A
B
Cực Bắc
Cực Nam
4
Một nam châm điện mạnh có thể hút được xe tải nặmg hàng chục tấn, trong khi đó chưa có một năm châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như vậy.
???: Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có lợi hơn gì so với nam châm vĩnh cửu?
5
Tiết 26: Sự nhiễm Từ của sắt, thép - Nam châm điện
6
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1.Thí nghiệm:
a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép:

Đóng khoá K, quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu
Mắc mạch điện như hình vẽ
K
7
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1.Thí nghiệm:
b) Ống dây có lõi sắt, thép:

Đóng khoá K, quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu
Cho lõi sắt hoặc thép vào ống dây
K
8
1.Thí nghiệm:
c) Ống dây có lõi sắt non:

Ngắt khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt.
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Mắc mạch điện như hình vẽ
lõi sắt non
đinh sắt
9


Ngắt khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt.
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Mắc mạch điện như hình vẽ
Lõi thép
đinh sắt
1.Thí nghiệm:
d) Ống dây có lõi thép:

10
2. Kết luận:
a) Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
b) Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
11
1A - 22
II./ Nam châm điện:
C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện. Cho biÕt ý nghÜa cña c¸c con sè kh¸c nhau ghi trªn èng d©y
Lõi sắt non
1A - 22
Khuôn nhựa
ống dây
Nam châm điện
kẹp giấy
Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng với những số vòng khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối 2 đầu ống dây với nguồn điện.

Dòng chữ
Cho biết ống dây dùng với dòng điện có cường độ 1A, điện trở ống dây 22
12
C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?
I = 1A
n = 250
I = 1A
n = 500
I = 1A
n = 300
I = 1A
n = 500
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 750
a)
b)
c)
d)
b)
d)
e)
Nam châm b mạnh hơn a
Nam châm d mạnh hơn c
Nam châm e mạnh hơn b và d
13
III./ Vận dụng:
C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?

Vì khi chạm vào thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm
Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.
14
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào. Tại sao?
-
III./ Vận dụng:
K
Chỉ cần ngắt khoá K
15
C6: Trả lời câu hỏi phần mở bài:

III./ Vận dụng:
Lợi thế của nam châm điện:
Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cườngđộ dòng điện đi qua ống dây.
Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây.
16
Hướng dẫn học ở nhà
Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài
Làm bài tập 25 trang 31 SBT
Hướng dẫn HS làm bài 25.3 SBT: Nếu một đầu kẹp giấy bị hút tại cực S thì đầu đó là cực N, từ đó suy ra tên các từ cực của đầu còn lại và các kẹp giấy khác.
17
Giờ học đến đây là hết !
Xin trân trọng cám ơn quý thầy,cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Huê
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)