Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Phương | Ngày 27/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

1, Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải
2, Chọn phương án trả lời đúng:
Các đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua có đặc điểm gì ?
A, Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và vuông góc với trục của ống dây.
B, Là những vòng tròn cách đều nhau, có tâm nằm trên trục của ống dây.
C, Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến cực Nam của ống dây.
D, Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây.
Kiểm tra bài cũ

Mắc mạch điện như hình vẽ
1.Thí nghiệm:

a , ThÝ nghiÖm 1
Môc ®Ých: So s¸nh t¸c dông tõ cña èng d©y kh«ng cã lâi s¾t ( thÐp) vµ èng d©y cã lâi s¾t (thÐp)
Dông cô: Nguån ®iÖn, c«ng t¾c, ampe kÕ, biÕn trë, èng d©y, kim nam ch©m, d©y dÉn,lâi s¾t hoÆc lâi thÐp
TiÕn hµnh:
+ §ãng c«ng t¾c K, cho dßng ®iÖn ch¹y qua èng d©y. Quan s¸t gãc lÖch cña kim nam ch©m.
+ §Æt lâi s¾t non hoÆc lâi thÐp vµo trong lßng èng d©y. §ãng c«ng t¾c K . Quan s¸t gãc lÖch kim nam ch©m

I, Sự nhiễm từ của sắt ,thép


I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Mắc mạch điện như hình vẽ
lõi sắt non
đinh sắt
1.Thí nghiệm:

a , ThÝ nghiÖm 1

b,, ThÝ nghiÖm 2
Môc ®Ých: So s¸nh t¸c dông tõ cña èng d©y cã lâi s¾t non vµ èng d©y cã lâi thÐp
Dông cô: Nguån ®iÖn, c«ng t¾c, ampe kÕ, biÕn trë, èng d©y, d©y dÉn,lâi s¾t non, lâi thÐp
TiÕn hµnh:
+ èng d©y cã lâi s¾t non ®ang hót ®inh .Ng¾t c«ng t¾c K
+ èng d©y cã lâi thÐp ®ang hót ®inh .Ng¾t c«ng t¾c K



Lõi thép
C1, Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây.
5
2. Kết luận:
a) Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
b) Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
II./ Nam châm điện:
C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện mô tả trên hình 25.3.
Cho biết ý nghĩa các con số khác nhau ghi trên ống dây.

Hình 25.3
Lõi sắt non
ống dây
C3: So sánh các nam châm điện mô tả trên hình 25.4. Trong các nam châm điện : a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?
I = 1A
n = 250
I = 1A
n = 500
I = 1A
n = 300
I = 1A
n = 500
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 750
a)
b)
c)
d)
b)
d)
e)
Nam châm b mạnh hơn nam châm a
Nam châm d mạnh hơn nam châm c
Nam châm e mạnh hơn nam châm b và d
8
III./ Vận dụng:
C4: Khi chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?

Vì khi chạm vào thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm
Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.
9
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?
-
III./ Vận dụng:
K
Chỉ cần ngắt dòng điện
10
C6: Trả lời câu hỏi phần mở bài:

III./ Vận dụng:
Lợi thế của nam châm điện:
Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằngcách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây.
* Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.
* Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
* Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
ghi nhớ
Để tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật, ngoài việc tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây, còn có cách khác như cho lõi sắt một hình dạng thích hợp, tăng khối lượng của nam châm.
Có thể em chưa biết
Trò chơi ô cửa bí mật
1
2
3
4
Có bốn ô cửa, sau mỗi ô cửa là một câu hỏi . Các đội chơi sẽ xen kẽ lựa chọn hai trong bốn ô cửa, nếu trả lời đúng đội đó dành được 10 điểm, nếu trả lời sai hoặc không trả lời sau thời gian quy định thì sẽ mất quyền trả lời cho đội khác. Sau phần chơi, đội nào dành được nhiều điểm thưởng hơn đội đó sẽ thắng cuộc.
Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu?
A, Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực của một nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn rồi đưa ra xa.
B, Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của một nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn rồi đưa ra xa.
C, Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một đầu nam châm điện mạnh trong thời gian dài rồi đưa ra xa.
D, Một lõi sắt non được đặt trong lòng một cuộn dây có dòng điện với cường độ lớn trong một thời gian dài rồi đưa ra xa.
Thật tiếc bạn sai rồi
Chúc mừng bạn đã chọn đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 2: Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
A, Thanh thép bị nóng lên.
B, Thanh thép phát sáng.
C, Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây.
D, Thanh thép trở thành một nam châm.
Thật tiếc bạn sai rồi
Chúc mừng bạn đã chọn đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 3: Có cách nào làm tăng lực từ của một nam châm điện?
A, Giảm số vòng dây của ống dây.
B, Tăng số vòng dây của ống dây đồng thời tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
C, Giảm cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
D, Giảm số vòng dây của ống dây đồng thời làm giảm cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
Thật tiếc bạn sai rồi
Chúc mừng bạn đã chọn đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 4: Vì sao lõi của nam châm điện không phải là lõi thép mà là lõi sắt non?
A, Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non.
B, Vì dùng lõi thép sau khi bị nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu.
C, Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện.
D, Vì dùng lõi thép thì lực từ giảm đi so với chưa dùng lõi thép.
Thật tiếc bạn sai rồi
Chúc mừng bạn đã chọn đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
18
Hướng dẫn về nhà
Học kỹ phần ghi nhớ
Làm bài tập 25.1- 25.3 trang 57 SBT
Hướng dẫn: Vận dụng quy tắc nắm tay phải và sự nhiễm từ của sắt thép có thể giải được.
Bài 25.3: Nếu một đầu kẹp giấy bị hút tại cực S thì đầu đó là cực N, từ đó suy ra tên các từ cực của đầu còn lại và các kẹp giấy khác.
19
Bài học kết thúc tại đây
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)